Thị trờng tiền tệ Hồng Kông sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 65 - 66)

WTO.

Ngay sau khi Đại Lục đợc phê chuẩn gia nhập tổ chức WTO, ngày càng có nhiều tổ chức ngân hàng tài chính tiền tệ quốc tế đến Trung Quốc Đại Lục trực tiếp mở các chi nhánh riêng, triển khai các hoạt động nghiệp vụ nhằm giảm chi phí, tiếp cận thị trờng và thu lợm thông tin. Cùng với việc không ngừng cải cách sâu rộng và hoàn thiện quá trình xây dựng ngành tài chính tiền tệ ở Đại Lục, địa vị trung gian ở Hồng Kông có thể bị giảm sút. Ngành tài chính tiền tệ ở một số thị trờng trung tâm phát triển nh vũ bảo, ảnh hởng đến vai trò trung gian trong quan hệ tài chính tiền tệ giữa Đại Lục và nớc ngoài, hơn nữa còn tạo ra áp lực cạnh tranh nghiệp vụ với Hồng Kông.

Trung Quốc Đại Lục gia nhập tổ chức WTO tuy có một số bất lợi cho ngành tài chính tiền tệ ở Hồng Kông, nhng nếu so với những cái lợi có đợc, thì những ảnh hởng bất lợi chỉ là rất nhỏ. Cùng với việc không ngừng mở rộng cải cách thể chế kinh tế ở Đại Lục, những vấn đề còn tồn tại trong các doanh nghiệp do Trung Quốc đầu t ở thị trờng Hồng Kông có thể sẽ dần dần đợc giải quyết. Còn địa vị trung gian về tài chính tiền tệ ở Hồng Kông, tuy chịu những ảnh hởng nhất định, nhng trong một thời gian ngắn bất kỳ một thành phố nào ở Đại Lục, cũng không thể thay thế đợc vị trí và vai trò của thị trờng Hồng

Kông. Đồng thời do đồng NDT cha phải là đồng tiền dùng để quy đổi, nên tự do hoá thị trờng tài chính tiền tệ là một quá trình cần có thời gian, do vậy địa vị trung gian tài chính tiền tệ của Hồng Kông vẫn hết sức quan trọng. Tăng c- ờng hợp tác tài chính tiền tệ giữa hai bên là nhu cầu cấp bách của Đại Lục, cũng là nhu cầu phát triển của cả Hồng Kông.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w