vực trên thế giới.
Sau ngày 1-7-1997, khi Hồng Kông trở về với đất mẹ Trung Quốc, một vấn đề mà d luận quốc tế quan tâm là chính quyền Trung Quốc sẽ thực hiện chính sách gì để đảm bảo hoạt động kinh tế của t bản nớc ngoài. Trên thực tế, hai năm kiên cố tính pháp lý cao nhất là "Tuyên bố chung Trung - Anh" và "Luật cơ bản về Hồng Kông" đã rất quan tâm đến vấn đề này. Trong bản "Tuyên bố chung Trung - Anh" hai bên có thoả thuận: "Quyền lợi kinh tế của Anh và các nớc khác ở Hồng Kông sẽ đợc chiếu cố". Trong luật cơ bản về Hồng Kông cũng đã giành hẳn một chơng 7 gồm bảy điều từ điều 150 đến điều 157 qui định về công tác đối ngoại của Hồng Kông. Về cơ bản phía Trung Quốc vãn duy trì quan hệ đối ngoại của Hồng Kông đặc biệt là về kinh tế từ tr- ớc năm 1997. Điều đó đã làm cho các nhà đầu t yên tâm và tìm thấy sự phát triển mới ở Hồng Kông sau ngày trở về với Trung Quốc.
*Trong quan hệ với nớc Anh.
Lẽ đơng nhiên, Anh là nớc quan tâm nhiều nhất đến sự kiện 1-7-1997 bởi vì Hồng Kông với tính u việt của một nền kinh tế mở cửa rất tự do, một vị trí trung chuyển quốc tế quan trọng, là trung tâm tài chính, mậu dịch của khu vực và thế giới. Hàng năm đã đem về cho Vơng quốc Anh một lợi nhuận không nhỏ. Hồng Kông thực sự trở thành "Viên ngọc Viễn Đông" của Vơng quốc Anh. Hồng Kông còn là nơi mà t bản Anh rất quan tâm vì tính đến trớc năm 1997" Anh có khoảng trên 1000 công ty hoạt động tại Hồng Kông, đầu t của Anh ở đây khoảng 3,5 tỉ USD đứng sau Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan" {16- 5}. Cũng có tài liệu cho rằng đầu t của Anh vào Hồng Kông là lớn nhất với khoảng 26,5 tỉ USD. Riêng thị trờng chứng khoán, các nhà t bản Anh có cổ phần lên đến 840 tỉ HKD tơng đơng với 109 tỉ USD đứng đầu thị trờng chứng khoán Hồng Kông.
Cho đến nay nớc Anh vẫn chiếm 25 - 30% tổng FDI vào Hồng Kông và trên thực tế, sau ngày 1-7-1997 ngời Anh vẫn giành đợc sự u ái nhất định đối với vấn đề Hồng Kông. Chính phủ Anh đã đầu t 30 triệu bảng để xây dựng trụ sở đại diện của Anh tại Hồng Kông điều đó thể hiện sự khẳng định rằng: Sự ổn định của Hồng Kông vẫn là mối quan tâm hàng đầu của Anh quốc nhằm bảo vệ các quyền lợi kinh tế và chính trị của Anh tại đây.
Nhìn chung, sau hơn một thế kỷ chiếm đóng Hồng Kông, t bản Anh đã khống chế toàn bộ nền kinh tế Hồng Kông, giữ u thế trong hoạt động kinh tế ở đây, chiếm vị trí trong những ngành kinh tế quan trọng nhất nh tài chính, bảo hiểm, nhà đất, thông tin, giao thông... Đồng thời đóng vai trò quan trọng trong các ngành ngoại thơng, công nghiệp chế tạo, hàng hải, hàng không... Ưu thế này đã đem lại đặc quyền đặc lợi cho t bản Anh, đa đến những món lợi kếch xù, làm giàu cho t bản Anh. Sau khi trao trả chủ quyền của Hồng Kông cho Trung Quốc, cùng với xu thế toàn cầu hoá trong kinh tế thế giới, t bản Anh tại Hồng Kông vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của t bản ngời Hoa, t bản Nhật Bản và t bản Mỹ. T bản ngời Hoa ở Hồng Kông ngày càng chiếm u thế trong các ngành chế tạo, nhà đất, ngoại thơng, dịch vụ ăn uống...
Về vấn đề chính trị, xã hội ở Hồng Kông sau năm 1997 cũng đợc hai bên Trung Quốc và Anh quốc quan tâm. Hơn một thế kỷ, ngời Anh cai trị Hồng Kông, đã tạo cho Hồng Kông một nền kinh tế tự do nhất thê giới, một chính sách văn hoa xã hội cởi mở. Điều đó đã thu hút một lực lợng khá đông t bản Anh đầu t kinh doanh ở Hồng Kông. Trên thực tế ngời Anh c trú ở Hồng Kông chiếm một số lợng đông thứ hai sau ngời Hoa. Suốt một thời gian dài, với sự du nhập của văn hoá phơng Tây, xã hội Hồng Kông mang mầu sắc Âu Châu rất đậm nét. Đặc biệt Hồng Kông có một nền giáo dục hiện đại nhất thế giới, các trờng đại học có trình độ tơng đơng với các trờng đại học ở Anh, Mỹ, Nhật Bản... ở Hồng Kông, tiếng Anh rất phổ biến, nó đợc sử dụng trong các công việc hành chính. Ngời Hồng Kông đã quen với hình ảnh Nữ hoàng Anh trên
huy hiệu và lá cờ của Anh quốc. Quan trọng hơn, một số đảng phái chính trị ở Hồng Kông đợc nuôi nấng trong bầu sữa nóng của t bản Anh, vấn đề đặt ra là sẽ giải quyết những vấn đề đó nh thế nào sau ngày 1-7-1997 cho ổn thoả, nghĩa là làm sao cho Hồng Kông không xẩy ra những sáo trộn lớn sau ngày trở về với Trung Quốc.
Trong bài nói chuyện với Thủ tớng Anh bà M.Thatcher Thủ tớng Đặng Tiểu Bình đã khẳng định: "Về việc duy trì sự phồn vinh của Hồng Kông, chúng tôi mong đợc sự hợp tác của nớc Anh, nhng nói nh vậy không có nghĩa là có sự quản lý của nớc Anh". Một nền kinh tế phát triển, cần phải dựa trên sự ổn định về tình hình chính trị và xã hội. Mối quan hệ biện chứng đó đã đợc hai nớc Trung - Anh ý thức một cách sâu sắc. Trong tình hình đó, sau ngày 1-7- 1997 hai chính phủ Trung - Anh cần phải tăng cờng mối quan hệ giải quyết triệt để vấn đề Hồng Kông. Thực tế là từ sau năm 1997 đến nay hai bên Trung - Anh hay Hồng Kông - Anh đã xúc tiến các cuộc gặp ngỡ. Một vấn đề nổi lên là làm sao để cho tình hình chính trị ở Hông Kông không bị xáo trộn và tạo điều kiện cho t bản Anh tiếp tục đầu t vào Hồng Kông.
Sự tích cực trong quan hệ đối ngoại giữa "Hồng Kông - Trung Quốc" với Anh quốc đã đem đến sự ổn định về chính trị tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế từ sau năm 1997 đến nay.
*Trong quan hệ với Mỹ.
Bên cạnh Anh, Mỹ cũng có mặt ở Hồng Kông từ rất sớm và có vị trí nhất định trọng kinh tế Hồng Kông. Kể cả khi Anh và Trung Quốc ký tuyên bố chung, Mỹ đã nhanh chóng tăng cờng sự có mặt của mình ở Hồng Kông. Ngời Mỹ trở thành cộng đồng nớc ngoài lớn nhất ở đây với gần 50.000 ngời. Hơn 1200 công ty Mỹ có văn phòng tại Hồng Kông với số vốn đầu t là 14 tỉ USD. Mỹ có tới 50 tỉ USD gửi trong các ngân hàng Hồng Kông. Là bạn hàng thứ hai của Hồng Kông, hàng năm Mỹ xuất siêu sang lãnh thổ này gần 7 tỉ USD và đa tới đây gần 1 triệu khách du lịch. Tính chất Mỹ ngày càng nổi rõ trong mọi
hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội...của Hồng Kông. Ngời Hồng Kông ăn bánh hamberger, mua hàng Disney, xem truyền hình Mỹ, chơi cricket. Trong giới tri thức Hồng Kông, số ngời đợc đào tạo tại Mỹ nhiều hơn với số đợc đào tạo tại Anh, Nhật...
Đối với Mỹ,giá trị của Hồng Kông phải ở chỗ nó là cảng nớc sâu, mà giá trị là ở chỗ Hồng Kông là "thủ đô phơng Tây" trong lòng Trung Quốc. Mỹ coi Trung Quốc là đối thủ chính tiềm tàng trong việc cạnh tranh địa vị cờng quốc số 1 ở châu á -Thái Bình Dơng trong thế kỷ tới. Do vậy Hồng Kông có thể đợc sử dụng để kiềm chế và làm mất ổn định Trung Quốc.Vấn đề Hồng Kông còn đợc Mỹ dùng để gây sức ép với Trung Quốc trong việc Trung Quốc xin gia nhập WTO, hay đợc Mỹ sử dụng trong các cuộc tranh cử Tổng thống ở Mỹ...
*Trong quan hệ với Nhật Bản.
Với Nhật Bản, từ những năm 1980, t bản Nhật đã tăng cờng thâm nhập vào Hồng Kông. Ngời Nhật đầu t chủ yếu vào các ngành điện tử, điện khí, chế tạo đồng hồ... Trong hoạt động tài chính, ngời Nhật có nhiều cổ phần trong các ngân hàng Hồng Kông và Hồng Kông đợc Nhật sử dụng nh một khâu quan trọng nối liền hoạt động của họ ở NewYork, London và Trung Quốc lục địa. Trong tơng lai, vị trí của Nhật Bản ở Hồng Kông có lẽ chỉ sau Trung Quốc lục địa và Mỹ.
*Trong quan hệ với các nớc Đông Nam á.
Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Hồng Kông và các nớc Đông Nam á sau khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển. Hồng Kông đầu t nhiều vào các nớc Đông Nam á và ngợc lại, các nớc nh Singapo, Malaisia, Inđônêsia, Philippin, Thái Lan đều có đầu t… vào Hồng Kông với mức độ khác nhau. Về thơng mại, Hồng Kông vừa buôn bán trực tiếp với các nớc Đông Nam á, vừa đóng vai trò chuyển khẩu trong buôn bán giữa các nớc Đông Nam á với nớc thứ 3.
Sau khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc, vai trò chuyển khẩu ngày càng lớn, đặc biệt sẽ có càng nhiều những mặt hàng do các doanh nghiệp Hồng Kông kinh doanh tại lục địa Trung Quốc, chuyển qua Hồng Kông để xuất khẩu sang các nớc Đông Nam á.
Có thể nói, triển vọng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Hồng Kông và các nớc trong khu vực và trên thế giới khá sáng sủa và ngời ta có thể hy vọng rằng Hồng Kông sẽ trở thành viên ngọc sáng lấp lánh trên vũ đài kinh tế khu vực và thế giới trong thế kỷ XXI.