Nhận xét các mô hình cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về giá trị của truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) (Trang 52 - 59)

Truyền kỳ mang những đặc điểm cơ bản của thể loại truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn thời trung đại. Một đặc điểm nổi bật của truyện thời trung đại là chú trọng cốt truyện. Các truyện ngắn trong Truyền kỳ mạn lục có cốt truyện hoàn chỉnh: có trình bày, thắt nút, phát triển và mở nút. Đặc điểm này thể hiện rõ qua các mô hình cốt truyện của tác phẩm.

Mô hình cốt truyện kiểu "kết thúc có hậu" thừa kế truyền thống kết cấu (hội ngộ - tai biến - đoàn tụ) của truyện cổ tích. Dễ nhận thấy sự ảnh hởng của kiểu cốt truyện cổ tích thần kỳ trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục. Tuy nhiên, kết cấu cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục đợc nâng cao hơn về "chất". Trong

Truyền kỳ mạn lục, kiểu cốt truyện "kết thúc có hậu" xuất hiện với số lợng tác phẩm ít. Bởi vì cốt truyện này mang tính lý tởng - lãng mạn, mà thời đại Nguyễn Dữ là thời đại biến động khôn lờng.

Đọc những truyện có kiểu cốt truyện "kết thúc có hậu" trong Truyền kỳ mạn lục ngời đọc thấy nhẹ nhõm bởi nhân vật cuối cùng cũng đợc hởng hạnh phúc. Kiểu "kết thúc có hậu" xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn cổ điển Ph-

ơng Đông. Dễ nhận thấy, tác phẩm có cốt truyện "kết thúc có hậu" có chung đề tài chính là tình yêu đôi lứa. Hai truyện ngắn tiêu biểu cho mô hình cốt truyện này của Truyền kỳ mạn lụcChuyện đối tụng ở Long cungChuyện nàng Thuý Tiêu. Các thành phần của cốt truyện đợc thể hiện đầy đủ trong cốt truyện "kết thúc có hậu" này. Lấy Chuyện đối tụng ở Long cung làm ví dụ: Phần "trình bày": giới thiệu nhân vật Trịnh Thái Thú và vợ là Dơng thị, thần Thuồng Luồng ở một ngôi đền thờ thuỷ tộc ngầm bắt Dơng thị làm vợ. Phần "thắt nút": nhân một đêm trăng thu hai vợ chồng uống rợu say rồi ngủ ở bến sông, Dơng thị bị mất tích. Phần "phát triển": Trịnh Thái Thú xuống Long cung và gặp đợc Dơng thị, ngỏ ý với Long Vơng xin đa vợ về trần gian. Phần "mở nút": sau khi phân rõ trái phải, thần Thuồng Luồng bị trị tội, vợ chồng Trịnh Thái Thú đoàn tụ, sống bên nhau đến già. Rõ ràng, đây là một cốt truyện hoàn chỉnh với đầy đủ các thành phần cơ bản.

Mô hình cốt truyện kiểu "kết thúc bi kịch" xuất hiện trong nhiều truyện của Truyền kỳ mạn lục. Tại sao vậy? Kiểu "kết thúc bi kịch" phản ánh thực tại thời Nguyễn Dữ sống. Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục nhằm lên án xã hội đơng thời, đặc biệt lên tiếng bênh vực, ca ngợi những ngời phụ nữ có số phận bi thảm nhng nhân cách cao đẹp, ông phát hiện và ngợi ca khía cạnh đáng quý của họ. Phụ nữ là nhân vật Nguyễn Dữ đạt nhiều thành công. Cốt truyện "kết thúc bi kịch" đợc xây dựng chủ yếu bằng số phận, tính cách của ngời phụ nữ. Các tình tiết, sự kiện diễn ra đợc xây dựng khá phong phú, tạo thành hệ thống cốt truyện hấp dẫn. Đặc biệt, ở kiểu cốt truyện "kết thúc bi kịch" này, các thành phần cốt truyện thực sự làm chức năng phát triển các chặng của cuộc đời nhân vật, có ý nghĩa quyết định đến số phận nhân vật. Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện rất rõ kiểu cốt truyện này. Phần "trình bày" giới thiệu nhân vật chính - Vũ Thị Thiết là ngời con gái t dung tốt đẹp, thuỳ mị nết na. Nàng thành hôn với Tr- ơng Sinh - ngời có tính hay ghen. Phần "thắt nút": đất nớc loạn lạc, Trơng Sinh đi lính. Phần "phát triển": mẹ chồng chết, Vũ Nơng sống với đứa con trai mới sinh, nàng thờng trỏ bóng mình in trên vách và nói với con: "Cha con kia kìa!". Phần "cao trào": Trơng Sinh mãn hạn lính trở về. Chàng nghe con kể về một ng- ời đàn ông, đêm nào cũng đến với mẹ con. Trơng Sinh nghe nghi oan vợ. Phần "mở nút": Vũ Nơng tự tử để giữ thanh tiết. Nàng không chết hẳn mà đợc sống ở

Thuỷ cung. Nh vậy, ở phần "cao trào" và "mở nút" đánh dấu các bớc ngoặt trong số phận của Vũ Nơng - số phận oan nghiệt. Không chỉ ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng, trong nhiều truyện khác của kiểu "kết thúc bi kịch", Nguyễn Dữ đã thành công trong việc xây dựng cốt truyện. Điều này thể hiện ý thức sáng tạo, h cấu nghệ thuật của ngời nghệ sỹ đích thực.

Nh vậy, ở kiểu cốt truyện "kết thúc bi kịch", kết cấu cốt truyện khá phức tạp, tình tiết đợc xây dựng rất phong phú. Đây là kiểu cốt truyện Nguyễn Dữ đạt nhiều thành công.

Mô hình cốt truyện mang tính chất luận thuyết có kết cấu và tình tiết đơn giản hơn. Nội dung ở các cốt truyện này là sự tranh biện về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức. Có nghĩa, nổi bật trong các cốt truyện này là những vấn đề tranh biện, là cách đặt và lí giải vấn đề. Bởi vậy, cốt truyện mang tính chất luận thuyết dùng hình thức đối thoại tranh luận là chính. Nguyễn Dữ lấy sự đối lập mâu thuẫn trong quan điểm t tởng nhân vật làm cốt truyện. Tranh luận trong

Truyền kỳ mạn lục gắn với nhu cầu đánh giá thời cuộc và nhân vật lịch sử .

Chuyện ngời tiều phu ở núi Na cốt truyện bắt đầu hình thành rõ từ những câu đối thoại của ngời tiều phu với Trơng Công (quan hầu của Hán Thơng). Nội dung của cuộc tranh biện là vấn đề chính sự nhà Hồ. Trơng Công cố thuyết phục ngời tiều phu về triều, nhng bị phản ứng và không thành công. Nhng qua sự đối lập của hai nhân vật này mà sự thật về chính sự đợc phơi bày. Những lời tranh luận quả là quyết liệt, nó góp phần thúc đẩy cốt truyện phát triển:

Tiều phu nói:

"Ta tuy chân không bớc đến thị thành mình không vào đến cung đình nhng vẫn thờng đợc nghe tiếng ông vua bây giờ là ngời thế nào. ổng ấy thờng dối trá, tính nhiều tham dục, đem hết sức dân để dựng cung Kim Âu, dối cạn của kho để mở phố Hoa Nhai, phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc, dùng vàng nh cỏ rác, tiêu tiền nh đất bùn, lính ngục có của đút là xong, quan chức có tiền mua là đợc, kẻ dâng lời ngay thì giết, kẻ nói điều nịnh thì thởng, lòng dân động lay, nên đã xảy ra việc quân sông Đáy, bờ cỏi chếch mếch, nên đã mất dải đất Cổ Lâu. Vậy mà các kẻ đình thần trên dới theo hùa, trớc sau nối vết. Duy có Nguyễn Băng Cử có lợng nhng chậm chạp; Hoàng Hối Khanh có học nhng lờ mờ; Lê Cảnh Kỳ giỏi mu tính nhng không quyết đoán; Lu Thúc Kiện quân tử

nhng cha là bậc nhân; còn ngoài ra phi là đồ tham tiền thì là đồ nát rợu; phi là đồ chỉ lấy yên vui làm thích thì là trồng lấy thế vị mà khuynh loát nhau; chứ cha thấy ai biết kế lạ mu sâu để lo tính cho dân chúng cả…

Trơng nói:

- Sự xuất xử của bậc ngời hiền lại cố chấp đến nh thế ? Tiều phu nói:

- Không phải là ta cố chấp. Ta chỉ ghét những kẻ miệng lỡi bẻo lẻo, đã đặt mình vào trong triều đình vẩn đục, rối loạn lại còn toan kéo ngời khác để cùng đắm với mình.

Trơng lặng im không trả lời, trở về đem hết những lời của tiều phu tâu với chúa "[25,164].…

Với kiểu cốt truyện mang tính chất luận thuyết này, một yếu tố góp phần đa lại thành công là cách đặt và lý giải vấn đề có sức thuyết phục, do lập luận hùng hồn, tranh biện sắc sảo, đối thoại sinh động và sử dụng khéo léo yếu tố thần kỳ. Tất cả thể hiện qua giọng văn chính luận. Trong truyện Câu chuyện ở đền Hạng Vơng, quan điểm sau đây của Hạng Vũ: "Khi trời định giúp Hán, dù kẻ thổi kèn, dệt chiếu, cũng đủ thành công; khi trời định diệt Sở, dù ngời cất vạc, nhổ núi, cũng không thể nối dõi", đã bị Hồ Tông Thốc phê phán lại: "Lẽ trời việc ngời cũng là đấu cuối lẫn cho nhau. Bảo tại mệnh trời, Thơng Trụ vì thế mà mất nớc; bảo trời sinh đức, Tân Mãng vì thế mà bỏ mình. Nay nhà vua bỏ việc ngời mà đi bàn lẽ trời, vì thế đến táng hại vẫn không tỉnh ngộ."[25,12].

Xét riêng kết cấu của ba kiểu cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục là nh vậy. Rõ ràng, ở cốt truyện kiểu "kết thúc có hậu" và đặc biệt là cốt truyện "kết thúc bi kịch", thành phần cốt truyện nổi bật và làm rõ bớc phát triển trong số phận nhân vật. Riêng cốt truyện mang tính chất luận thuyết, do đặc trng phản ánh, các thành phần cấu tạo cốt truyện không rõ. Cốt truyện đợc xây dựng dựa trên những lời đối thoại mang tính đối lập, đối kháng trong quan điểm t tởng của nhân vật.

Một đặc điểm khác trong cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục: cốt truyện đợc xây dựng dựa trên các tình tiết có tính "kỳ". Cái "kỳ" trở thành hạt nhân cơ bản của cốt truyện, thành đối tợng nghệ thuật của nhà văn. Sự xuất hiện của yếu tố "kỳ" trong cốt truyện giúp cốt truyện phát triển theo ý đồ, t tởng nghệ thuật của

ngời sáng tác. Có yếu tố "kỳ" nên Chuyện ngời con gái Nam Xơng khác với truyện cổ tích mà nó chịu ảnh hởng, truyện Vợ chàng Trơng. ở đây yếu tố "kỳ" trở thành một tình tiết quan trọng của cốt truyện: Linh Phi phu nhân rẽ nớc cho Vũ Nơng xuống Thuỷ cung chứ không chết trôi trên sông. Nàng có chốn nơng thân mà ở đó phẩm tiết của nàng đợc coi trọng, không nh chốn trần gian lắm trái ngang, oan nghiệt. Yếu tố "kỳ" trở thành tình tiết chính trong cốt truyện

Chuyện nghiệp oan của Đào thị. Nhờ yếu tố thần kỳ mà Đào Hàn Than hai lần chết - số phận nhân vật nổi rõ. Câu chuyện trở nên ly kỳ hấp dẫn; số phận oan nghiệt của ả ca kỹ này cuốn hút ngời đọc, gây tò mò. Đào Hàn Than chết lần thứ nhất - nàng là con ngời. Nh thế ngời đọc mới chỉ thấy ở nhân vật này chết oan trái vì t thông, dâm loạn với s bác Vô Kỷ - cuộc đời bị trả giá. Nhng Hàn Than, nhờ vào yếu tố thần kỳ sống lại lần hai - đầu thai để trả thù. Ngời đọc thấm thía khát vọng sống rất mãnh liệt dai dẳng ở nàng. Số phận oan nghiệt vùi nàng xuống vực thẳm: chết tan xác - khi hiện nguyên hình là yêu quái. Rõ ràng, yếu tố thần kỳ trở thành hạt nhân quan trọng và cơ bản của cốt truyện. Nhờ vào yếu tố thần kỳ, Nguyễn Dữ bày tỏ đợc cái nhìn của mình về hình tợng ngời phụ nữ - phát hiện vẻ đẹp nhân vật. Và yếu tố "kỳ" đợc sử dụng là tình tiết xây dựng cốt truyện nhng nhằm mục đích miêu tả con ngời. Với sự ý thức này nên

Truyền kỳ mạn lục đã lấy con ngời làm đối tợng nghệ thuật và trung tâm phản ánh. Phẫn nộ trớc hiện thực chính trị, xã hội, muốn bày tỏ quan điểm của mình, Nguyễn Dữ dùng yếu tố "kỳ" để dựng cốt truyện của Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang: tinh loài vật vợn già và cáo biến hoá thành xử sĩ họ Hồ và tú tài họ Viên đến hỏi tội Hồ Quý Ly. Chính cốt truyện này cùng với sự có mặt của hạt nhân "kỳ" đã cuốn hút ngời đọc, tạo cho họ khoảng không gian liên tởng, tởng tợng. Có lúc yếu tố "kỳ" đạt hiệu quả nghệ thuật cao: trong truyện Cuộc đối tụng dới Long cung, khi Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thân phận ngời dân thờng trớc những thế lực xã hội đen tối vào một môi trờng khác - thế giới dới Thuỷ cung, tác giả làm tăng giá trị phê phán của tác phẩm, làm giàu thêm cốt truyện và khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn nhân vật. Chuyển những vấn đề của đời sống hiện thực vào thế giới thần kỳ, Nguyễn Dữ rõ ràng đã tạo ra một không gian tự do cho sự sáng tạo. Ngòi bút của ông trở nên mạnh bạo hơn khi

tố cáo những mặt đen tối của xã hội - điều mà dùng bút pháp hiện thực rất khó đụng đến, nhất là trong xã hội phong kiến tập quyền chuyên chế.

Đọc Truyền kỳ mạn lục có thể khẳng định yếu tố "kỳ" trở thành hạt nhân cơ bản của cốt truyện (bên cạnh yếu tố "thực"), trở thành thủ pháp nghệ thuật. Nhà văn sử dụng yếu tố "kỳ" một cách có ý thức trong quá trình sáng tạo của mình. Việc sử dụng yếu tố thần kỳ để xây dựng kết cấu cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục thể hiện đúng thể loại văn xuôi tự sự trung đại mà Nguyễn Dữ lựa chọn. Hiện thực đợc phản ánh thông qua cái thần kỳ. Đối tợng nghệ thuật đã thay đổi so với Việt điện u linh, Thiền uyển tập anh, Lĩnh Nam chích quái.

Một số truyện của Truyền kỳ mạn lục đợc xây dựng dựa trên những mô típ: ngời lấy tiên, ngời lấy ma, ngời hoá phép, ngời biến hoá, xuống thuỷ cung, lên trời, duyên kỳ ngộ. Những mô típ tạo cốt truyện này đã đợc Cù Hựu sử dụng trong tác phẩm Tiễn đăng tân thoại, và cũng bắt gặp trong truyện cổ tích thần kỳ. Sự lặp lại các mô típ, vay mợn các mô típ thờng thấy trong văn học dân gian, văn học trung đại và cả văn học hiện đại. Đó là quy luật của văn học, nhng điều quan trọng là vận dụng mô típ truyền thống để sáng tạo nội dung mới, cốt truyện mới. Những mô típ đó góp phần vào cốt truyện để nhằm mục đích phơi bày các xung đột xã hội và thể hiện các số phận, tính cách con ngời. Rõ ràng, Nguyễn Dữ đã làm đợc việc này khi vận dụng những mô típ có sẵn.

Truyền kỳ mạn lục đợc xem là một tập truyện ngắn nhờ vào một yếu tố khá quan trọng mà Nguyễn Dữ đã ý thức đợc: miêu tả đời sống nội tâm nhân vật. Nội tâm của nhân vật đợc tô đậm bằng thơ. Có nghĩa là thơ đợc xem nh một nhã thú của đời sống tinh thần, một yếu tố "ngoài cốt truyện" có tính chất tĩnh tại, không phải là nội tâm khi hành động nói năng. Bởi vậy, đời sống nội tâm nhân vật cha tham gia vào cốt truyện, cha có ý nghĩa thúc đẩy cốt truyện, cha có cốt truyện tâm lý. Đây không phải là hạn chế của ngòi bút Nguyễn Dữ mà nó thể hiện đúng bút pháp truyền kỳ đời Đờng. Truyền kỳ thoát thai từ truyện dân gian, từ sử ký. Dù sao cũng rất thú vị khi chúng ta đọc những bài thơ miêu tả nội tâm nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục và thấy hầu hết các nhân vật đều làm đợc thơ. Những bài thơ xuất hiện với dung lợng vừa phải nên không ảnh hởng đến cốt truyện, không làm loãng cốt truyện. Đó cũng là một đặc điểm của cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục.

Có một yếu tố quan hệ mật thiết đến cốt truyện đó là thời gian truyện. Kể một câu chuyện tức là tách các sự việc trong truyện ra khỏi chuỗi thời gian vô cùng vô tận của thế giới để tổ chức chúng vào một thế giới riêng tơng đối độc lập. Do vậy thời gian truyện đặc trng trớc hết bằng một khung thời gian có mở đầu và kết thúc. Đặc trng thứ hai là tổ chức thời gian trong phạm vi mở đầu và kết thúc. Truyền kỳ mạn lục đã có đợc thời gian truyện đó.

"Thời gian truyện trong tác phẩm tự sự trung đại, nhìn chung có đặc điểm loại hình nh sau: thời gian vận động một chiều từ mở đầu cho đến kết thúc. Tính khép kín của thời gian truyện thể hiện ở chỗ toàn bộ câu chuyện đợc trình bày trong khoảng mở đầu và kết thúc. Ngời đọc không cần phải suy nghĩ, phán đoán những gì đã xảy ra ngoài giới hạn khung truyện, cụ thể là truyện không có quá khứ xảy ra trớc khi mở đầu truyện và cũng không có tơng lai sẽ xảy ra khi truyện kết thúc. Truyện kết thúc là hết, là xong xuôi, không còn gì dang dở

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về giá trị của truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w