Hà Thiện Hán viết trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục - năm Vĩnh Định sơ niên (1947): ''Xem văn từ của sách thấy không ra ngoài phên giậu của Tông Cát". Xem ra sự sáng tạo của Nguyễn Dữ không đợc đánh giá cao. Nhng, Lê Quý Đôn (trong Kiến văn tiểu lục) thì đánh giá: "văn từ trong sáng, mỹ lệ, đợc ngời đờng thời ngợi khen." Còn Vũ Phơng Đề (trong Công d tiếp ký) coi
Truyền kỳ mạn lục là áng "thiên cổ kỳ bút". Đặc biệt, những ngời chú giải bản "Cựu biên Truyền kỳ mạn lục" cũng rất khen văn từ của tác phẩm. Trong những lời phê bên lề sách ta bắt gặp nhiều đoạn ngời phê tỏ ra rất hào hứng khi thởng thức tác phẩm. Chẳng hạn, khen bốn bài từ đề bốn mùa truyện Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa: "Trong bốn mùa trang điểm lạ kỳ, hơng sắc đều khả ái, thật là bậc Nguyên Chẩn, Bạch C Dị trong làng nữ lu." Khen lá th Nhuận Chi gửi cho Thuý Tiêu trong Chuyện nàng Thuý Tiêu: "Nghe bài thơ khiến thấy cay cay sống mũi "…
Những ý kiến đánh giá trên cho thấy lời văn nghệ thuật của Truyền kỳ mạn lục đợc đánh giá cao, tài hoa của ngời nghệ sĩ in dấu trong truyện.
"Lời gián tiếp là lời văn đảm đơng chức năng trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận con ngời và sự kiện, phân biệt với lời văn trực tiếp đợc đặt trong ngoặc kép hoặc sau cùng gạch đầu hàng. Lời gián tiếp là lời của ngời trần thuật, ngời kể chuyện. Đây là cách gọi ớc lệ để chỉ chức năng trần thuật của lời văn, dù là lời kể theo ngôi thứ nhất."[21,178]. Lời gián tiếp của ngời trần thuật là yếu tố cơ bản cấu tạo lời văn nghệ thuật. Trong tác phẩm truyền kỳ, cũng nh văn xuôi tự sự trung đại nói chung, lời trần thuật thờng chính là lời của tác giả. Tác giả đóng vai trò ngời kể chuyện, ngời trần thuật. Tác giả có đôi lúc tự xng mình là "tôi", hoặc "ta" nhng chủ yếu xuất hiện trong các truyện là không tự xng. Ng- ời đọc hình dung có ngời đang kể về chuyện này, dẫn dắt ngời đọc đi suốt câu chuyện. Tác giả mở đầu câu chuyện bằng cách giới thiệu nhân vật, tên họ, quê quán, sự kiện liên quan đến câu chuyện một cách rõ ràng, thuyết phục là câu chuyện có thực. Tác giả thành ngời trần thuật kể chuyện khách quan 'biết trớc",
"biết hết" câu chuyện. Chẳng hạn, lời trần thuật của truyện Chức phán sự ở đền Tản Viên đợc viết nh thế này:
"Ngô Tử Văn tên là Soạn, ngời huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu đợc, vùng bắc vẫn khen là một ngời cơng phơng. Trong làng trớc có một toà đền, vẫn linh ứng lắm. Cuối đời họ Hồ, quân Ngô sang lấn cớp, vùng ấy thành một nơi chiến trờng. Bộ tớng của Mộc Thạch có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian, có ngời dốc hết của cải, gia sản khánh kiệt cũng không đủ để cầu cúng. Tử Văn rất là tức giận, một hôm tắm gội chay sạch, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. Mọi ngời đều lắc đầu lè lỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn, nh- ng Tử Văn vung tay không cần gì cả."[25,108].
Lời trần thuật kết thúc truyện: “Đến nay con cháu hãy còn, ngời ta còn truyền là “nhà quan Phán sự!”[25,115].
Lời trần thuật ở đây rõ ràng tạo sự khách quan, tạo sức thuyết phục rằng câu chuyện đang đợc kể là có thực. Lời trần thuật của Truyền kỳ mạn lục là lời của ngời trần thuật - tác giả Nguyễn Dữ. Không chỉ với vai trò ngời kể, miêu tả câu chuyện, Nguyễn Dữ còn tạo đợc lời gián tiếp qua lời bình của chính mình trong từng truyện. Đây là biểu hiện rất thú vị đối với ngời đọc. Lời bình này xuất hiện trong những lời khen ngợi các bài ca, từ, phú mà các nhân vật trong truyện xớng hoạ và chính là lời sau khi kết thúc tác phẩm - “lời bình”. Đây là lời bình của nhân vật Trình Trung Ngộ sau khi nghe Nhị Khanh đọc thơ: “Văn tài của nàng, không kém gì Dị An ngày xa”. Nói cách khác, chính là lời bình của tác giả khen tài thơ của Nhị Khanh nhân lúc cao hứng. Có thể gặp nhiều lời bình về nghệ thuật nh thế trong các truyện. Khi nghe hai nàng Đào, Liễu ngâm thơ, nhân vật Hà Nhân trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây "vỗ tay cả cời mà rằng:
- Tình trạng trong chốn buồng xuân, tả đến nh thế thì thật là diệu tuyệt, lời hoa ý đẹp tôi khó lòng theo kịp hai nàng.”[25,61].
Nhng có lẽ “lời bình” đặt cuối truyện của tác giả chủ yếu bình luận về đạo đức là có sức hấp dẫn hơn. “Lời bình” này ngời trần thuật chủ động đa ra, tỏ rõ chính kiến của mình về vấn đề vừa đợc kể. Qua phần “lời bình” mục đích sáng tác của tác giả bộc lộ. Hay nói cách khác, sáng tạo phần “lời bình” (không có
trong tác phẩm mà Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hởng bút pháp thể loại - Tiễn đăng tân thoại) Nguyễn Dữ bày tỏ đợc mục đích sáng tác thiên truyện này.
Bàn về đức của ngời làm vua, làm quan, Nguyễn Dữ có những lời bình: - "Kẻ trị thiên hạ nên tiến lên đến đạo thuần vơng, còn Hán Sở nhân với bất nhân, hãy gác ra không cần bàn đến."(Câu chuyện ở đền Hạng Vơng)[25,17].
- "... Tuy nói việc táng bại của nhà Hồ, đúng nh là bói cỏ, bói rùa, nhng chẳng qua là nghiệm với lẽ trời, chứng với lòng ngời, nói nhiều may ra thì tin, đó là cái lẽ đi nh vậy. Kẻ làm vua chúa nên lấy sự chính lòng mình để làm cái gốc chính triều đình, chính trăm quan, chính muôn dân, đừng để cho kẻ xử sĩ phải bàn ra nói vào là tốt hơn cả."(Chuyện đối đáp của ngời tiều phu ở núi Na) [25,116].
- "... Cuộc nghị luận ở Đà Giang, cớ sao loài ngời mà lại phải chịu thua loài vật? Cái đó là vì có duyên cớ. Bởi Quý Ly tâm thuật không chính, cho nên giống yêu quái ở trong loài vật mới có thể đùa cợt nh vậy. Chứ nếu chính trực nh Nguỵ Nguyên Trung, tận trung nh Trơng Mậu Tiên thì chúng đã nghe giảng, giữ lửa không rồi, đâu còn dám tranh biện gì nữa. Chao ôi! nớc sông Thơng L- ơng, trong thì để giặt dải mũ, đục thì để rửa chân, đều do mình cả đó thôi.”(Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang)[25,201].
Bàn về nhân cách kẻ sĩ, Nguyễn Dữ có những lời bình thấm thía:
-“Vị đạo nhân kia vì ngời trừ hại, công đức lớn lao, nhà bình luận công bằng sau này, phải nên biết đến. Không nên lấy cớ huyền thuật mà cho là chuyện nhảm, bảo rằng dị đoan mà dìm mất cái hay, ngõ hầu mới hợp cái ý nghĩa của quân tử trung hậu đối với ngời khác.”(Chuyện cây gạo)[25,45].
- “Than ôi! Ngời ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi đợc, còn gãy hay không là việc trời. Sao nên đoán trớc là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm ru!
Ngô Tử Văn là một anh chàng áo vải. Vì cứng cỏi nên dám đốt cháy đền tà, chống cãi yêu quỷ, một lần ra tay mà mối hận của cả thần và ngời đều đợc rửa. Nhân thế nức tiếng mà đợc giữ chức vị ở Minh Tào, thật là xứng đáng. Vậy là kẻ sỉ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.” (Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên)[25,15].
-“Than ôi, những chuyện huyễn hoặc Tề Hài, những lời ngụ ngôn Trang Chu, ngời quân tử vốn chẳng nên ham chuộng. Nhng nếu là chuyện quan hệ đến luân thờng, lời lời ký ngụ ý khuyên giới thì chép ra và truyền lại, có hại gì đâu.
Nay nh câu chuyện Tử H, có thể để khuyên cho những ngời ăn ở trung hậu với thầy, lại có thể làm răn cho những ngời ăn ở bạc bẽo với thầy, có quan hệ đến luân thờng của ngời ta lớn lắm. Còn nh việc lên chơi Thiên Tào, có hay không có, hà tất phải gạn gùng đến nơi đến chốn làm gì?" (Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên Tào)[25,140].
Những lời bình về đạo cơng thờng trong Truyền kỳ mạn lục xuất hiện không ít:
-“Than ôi! Bè bạn là một ở trong năm đạo thờng, có thể coi khinh ? Câu chuyện quỷ Dạ Xoa này, thật có hay không, không cần phải biện luận cho lắm. Chỉ có một điều đáng nói là sự giao du của Dĩ Thành, khi đã coi ai làm ngời bạn chân chính thì sống chết không đổi thay, hoạn nạn cùng cứu gỡ. Đời những kẻ kết bạn ở chung quanh mâm rợu gan dạ đảo điên , hễ lâm đến sự lợi hại thì lờ đi nh không biết nhau, nghe chuyện này há chẳng chạnh lòng hổ thẹn sao! (Chuyện tớng Dạ Xoa)[25,265].
-“Than ôi! Thanh lòng không bằng ít dục, dục nếu yên lặng thì lòng trống rỗng mà điều thiện sẽ vào, khí bằng lặng mà cái lí sẽ thắng, tà quỷ còn đến quấy nhiễu làm sao đợc. Chàng họ Hà lòng trẻ có nhiều vật dục, cho nên loài kia thừa cơ quyến rũ. Nếu không thì những giống nguyệt quái hoa yêu, mê hoặc sao đợc mà chẳng phải thu hình nép ở trớc Lơng Công là một bậc chính nhân. Kẻ sĩ gánh cặp đến học ở Trờng An, tởng nên chăm chỉ về học nghiệp, tuy không dám mong đến đợc chỗ vô dục nhng giá gắng tiến đợc đến chỗ quả dục thì tốt lắm !” (Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây)[25,75].
-“Than ôi, ngời con gái có ba đạo theo, theo chồng là một. Nàng Nhị Khanh chết, có quả là đã theo chồng không? Tha rằng không. Đời xa bảo theo, là theo chính nghĩa chứ không phải theo tà dục. Chết hợp với nghĩa, có hại gì cho cái đạo theo. Theo nghĩa tức là theo chồng đó. Có ngời vợ nh thế mà để cho phải hàm oan, Trọng Quỳ thật là tuồng chó lợn. Muốn tề đợc nhà, phải trớc tự sửa mình lấy chính, khiến cho không thẹn với vợ con, ấy là không thẹn với trời đất.”(Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu)[25,34].
Nguyễn Dữ còn bày tỏ thái độ phê phán của mình qua một số lời bình về vấn đề Phật giáo:
“Than ôi! Theo về dị đoan chỉ là có hại, huống chi đã theo lại còn không giữ đợc cho đúng phép, thì mối hại phỏng còn xiết nói đợc ? Gã Vô Kỷ kia, là một kẻ gian dâm, buông thói tà dục, chẳng những dối ngời, lại còn dốc vị Phật của hắn thờ nữa...”(Chuyện nghiệp oan của Đào thị)[25,106].
“Than ôi ! Cái thuyết nhà Phật thật vô ích mà có hại quá lắm. Nghe lời nói năng thì từ bi, quảng đại, tìm sự ứng báo thì bắt gió mơ hồ. Nhân dân kính tín đến nỗi có ngời phá sản để cúng cho nhà hoặc chùa. Nay xem cái d nghiệt ở trong một ngôi chùa nát mà còn gớm ghê nh thế, huống ngày thờng cúng vái sầm uất phỏng còn tai hại đến đâu. Song những anh quân, hiền tớng, thờng muốn trừ bỏ mà vẫn không thể đợc "(… Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều)[25,177].
Tóm lại, lời gián tiếp trong Truyền kỳ mạn lục là lời trần thuật của tác giả. Lời trần thuật của tác giả đợc phân làm hai: lời trần thuật miêu tả câu chuyện và lời bàn (bình) với hai t cách khác nhau. Tác giả vừa là ngời kể chuyện, vừa là ngời bình luận.
Đặc điểm này của lời gián tiếp trong Truyền kỳ mạn lục còn thấy ở Thánh tông di thảo. Điều này cho thấy ý thức phê bình và ý thức văn học luôn đi đôi với nhau. Lời trần thuật ở đây cũng chỉ dừng lại ở dạng lời kể nhiều giọng nh trong văn tự sự giai đoạn sau.
Một thành phần khác cấu tạo nên bởi văn nghệ thuật, đó là lời trực tiếp. Lời trực tiếp là lời của nhân vật trong văn học. “Lời nhân vật không phân biệt với tác giả. Nhân vật nói một cách văn chơng. Đó là lời tác giả nói thay cho nhân vật. Tác giả là ngời điều khiển, nhân vật là con rối. Con rối không có đời sống riêng, giọng điệu riêng. Tác giả nói hộ nó bằng giọng của mình, phong cách của mình. Tác giả chỉ truyền đạt điều nhân vật muốn nói hoặc có thể nói."[21,174].
Trong văn học trung đại Việt Nam, lời trực tiếp của nhân vật xuất hiện khá nhiều, nhất là trong truyện truyền kỳ, truyện thơ Nôm. Lời nhân vật trong
Truyền kỳ mạn lục chủ yếu là lời đối thoại. Chức năng chủ yếu là diễn ý và diễn chí. Đặc biệt, lời nhân vật của Truyền kỳ mạn lục mang tính văn chơng
cao. Các nhân vật của tác phẩm, đặc biệt là nhân vật chính, buông lời đều là lời diễn đạt bằng văn biền ngẫu. Đến những nhân vật không biết chữ nghĩa nh mẹ chồng Vũ Nơng cũng nói rất văn chơng:
“ - Ngắn dài có số, tơi héo bởi trời... Song tuổi thọ có chừng, số trời khó tránh. Dẫu khan bấc hết, số tận mệnh cùng. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, không khỏi phải phiền đến con... Sau này trời giúp ngời lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tơi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng nh con đã chẳng nỡ phụ mẹ.”[25,206].
Lời Nhị Khanh khuyên Trọng Quỳ trong buổi lên đờng cũng đợc diễn đạt bằng lời văn biền ngẫu đăng đối, mợt mà, giàu nhạc tính:
“- Nay nghiêm đờng vì tính nói thẳng mà bị ngời ta ghen ghét, không để ở lại nơi khu yếu, bề ngoài vời tiến cử đến chốn hùng phiên, bề trong thực dồn đuổi vào chỗ tử địa. Chả lẽ đành để cha ba đào muôn dặm, lam chớng nghìn trùng, hiểm nghèo giữa đám kình nghê, cách trở trong vùng lèo mán, sớm hôm săn sóc, không kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu khó đi theo. Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề dễ hiếu đạo. Mặc dầu cho phấn nhạt hơng phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng thắc mắc bận lòng đến chốn hơng khuê.”[25,23].
Lời nhân vật bà cô Lu Thị trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu
cũng đợc diễn đạt nh lời của ngời thông thạo sách thánh hiền:
“- Nhà nớc từ ngày họ Nhuận Hồ tiếm vị, ngày tháng hoang chơi, triều đình đổ nát, hoạ loạn sẽ xảy ra chỉ trong sớm tối, mà Phùng Lang từ ngày ra đi, thắm thoắt đã sáu năm nay, tin tức không thông, mất còn chẳng rõ. Lỡ ra mà gặp lúc rồng tranh hổ chọi, phải khi bớm dại ong cuồng, Tra Lợi mắc vào tay, áp Pha không sẵn mặt, chỉ e chơng đài tơ liễu, trôi bay đi đến tận phơng nào. Chi bằng bạn lành kén lựa, duyên mới vơng xe, lấp những lời giăng gió cợt trêu, nơng dới bóng tùng quân cao cả. Tội gì mà bơ vơ trơ trọi, sống cái đời sơng phụ buồn tênh.”[25,23-24].
Lời trực tiếp của nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục mang đậm giọng điệu của tác giả. Cá tính của nhân vật cha đợc chú trọng, địa vị của xã hội cha đợc chú ý khi dùng miêu tả lời nhân vật. Bởi vậy lời trực tiếp của nhân vật cha làm
nổi bật đợc nét riêng, giọng điệu riêng của từng loại nhân vật. Là cũng dể hiểu khi gã lái buôn dốt chữ nh Trình Trung Ngộ lại có lời khen Nhị Khanh:
“- Văn tài của nàng không kém gì Dị An ngày xa.”[25,40].
Hay những nhân vật nh mẹ chồng Vũ Nơng, bà cô Lu Thị lại có những lời đối thoại của kẻ hay chữ. Thế nhng, chúng ta thấy thú vị khi đọc những lời đối thoại sau trong Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều - đây là lời của hai tợng Phật:
“- Những con cá con ăn ngon lắm nên ăn dè dặt mới thấy thú, há chẳng hơn những thức hơng hoa nhạt nhẽo họ thờng dâng cúng chúng mình ? Đáng tiếc là đến bây giờ, chúng mình mới biết đợc những vị ngon ấy.
Một ngời cời mà nói:
- Chúng mình thật to đầu mà dại, bấy nay bị ngời đời chúng nó lừa dối, ai lại đem cái oản, một vài lẻ gạo để lấp cái bụng nặng nghìn cân mà đi giữ của cho chúng nó bao giờ. Nếu không có những buổi nh buổi hôm nay mà cứ trờng