Truyền kỳ mạn lục:
Mô hình cốt truyện kiểu “kết thúc có hậu” của Truyền kỳ mạn lục là ảnh hởng của truyện cổ tích thần kỳ. Tuy nhiên, kết cấu cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục có bớc phát triển so với cốt truyện của truyện cổ tích: kết cấu phức tạp, tình tiết phong phú. Yếu tố “kỳ” đợc sử dụng trong việc miêu tả không mang tính chất thô phác, mộc mạc, mang tính tự phát, gần gũi với các siêu nhiên nh trong truyện cổ tích; mà nó đợc sử dụng một cách có ý thức nh một thủ pháp
nghệ thuật, nh một hạt nhân tự sự quan trọng trong kết cấu tác phẩm. Điều này khẳng định tính sáng tạo của nhà văn thời trung đại - tác phẩm không còn là của tác giả dân gian mà của riêng một cá nhân. Tuy nhiên mô hình cốt truyện này xuất hiện không nhiều trong Truyền kỳ mạn lục.
Một biểu hiện khác của sự ảnh hởng truyện cổ tích thần kỳ: Truyền kỳ mạn lục có sử dụng một số mô tip quen thuộc của truyện cổ tích, chẳng hạn: duyên kỳ ngộ, ngời biến hoá, ngời hoá phép, Những mô tip này xuất hiện…
trong một số cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục nh: Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Chuyện cây gạo, Chuyện nghiệp oan của Đào thị, Chuyện ngời con gái Nam Xơng,...
Cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục đợc xây dựng một phần dựa trên cốt truyện của dân gian và sử ký. Những cốt truyện này chỉ còn là những chất liệu nhằm phục vụ cho mục đích t tởng của tác giả. Tác giả chỉ mợn một số tình tiết để làm nổi bật ý định chủ quan của mình chứ không chịu sự chi phối của cốt truyện và t duy dân gian. Vì vậy, ngời đọc sẽ thấy sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Dữ chứ không tìm thấy nguyên mẫu của truyện dân gian. Lấy một truyện làm ví dụ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc sáng tạo dựa trên cốt truyện của truyện cổ tích Vợ chàng Trơng. Về cơ bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng có cốt truyện gần giống cốt truyện Vợ chàng Trơng. Điểm khác nhau: truyện của Nguyễn Dữ đợc xây dựng thêm tình tiết: Vũ Nơng không chết mà sống ở Thủy Cung, sau đó hiện lên giữa dòng sông gặp chồng (chàng Trơng lập đàn giải oan cho vợ). Các tình tiết giống nhau:
+ Vũ Thị Thiết là ngời con gái nết na, thuỳ mị, kết duyên với Trơng Sinh - ngời cùng làng Nam Xơng. Trơng Sinh là kẻ hay ghen tuông. Vợ chồng sống hạnh phúc bên nhau nhờ nết nhờng nhịn của vợ.
+ Trơng Sinh đi lính.
+ Nàng Thiết sinh con trai, sau đó mẹ chồng mất. + Trơng Sinh trở về nhà.
+ Trơng Sinh mắng nhiếc vợ thậm tệ vì nghi oan vợ ngoại tình (qua lời nói ngây ngô của đứa con).
+ Vũ Thị Thiết gieo mình xuống sông tự tận để giữ thanh tiết. + Trơng Sinh hối hận nhng không kịp.
Xem xét kỹ lỡng các tình tiết trong hai truyện thì thấy tình tiết của Chuyện ngời con gái Nam Xơng phức tạp, ý nghĩa của tình tiết không phơi bày nh trong truyện cổ tích Vợ chàng Trơng. Bởi vậy, hiệu quả nghệ thuật trong sự biểu đạt ý nghĩa nhân vật Vũ Nơng nổi rõ. Lê Huy Bắc đánh giá: "truyện Ngời thiếu phụ Nam Xơng hoàn toàn không hổ thẹn khi đứng ngang với bất kỳ tuyệt tác nào trong lĩnh vực truyện ngắn ở Việt Nam về tính truyện, độ h cấu, khả năng phản ánh hiện thực bằng hình tợng và ngôn từ... đã đợc cách tân rất nhiều."[2,102].
Rõ ràng, sự sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ đợc đáng giá cao - dù không đều tay trong tất cả các truyện. Sự ảnh hởng của cốt truyện dân gian trong sáng tác của Nguyễn Dữ là một đặc trng của loại hình văn học trung đại. Xây dựng cốt truyện mới trên nền cốt truyện cũ cũng là một đặc điểm h cấu nghệ thuật. Vấn đề là ở chỗ, t tởng biểu đạt, cách khai thác đề tài mới mẻ.