thoại, tìm sự sáng tạo của Nguyễn Dữ:
ở phơng Đông, có một khu vực đợc gọi là khu vực đồng văn (giống nhau về văn hoá và chữ viết Hán), chủ yếu là các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam. Dới tác động của văn hoá Hán, các nớc này nằm trong "vùng giao thoa Hán". Nhìn tổng thể thì ở phơng Đông, truyện ngắn hình thành dới ảnh hởng của thần thoại, truyền thuyết và cổ tích. Và truyền kỳ đợc xem là hình thức truyện ngắn ban sơ của phơng Đông. Cù Hựu (1341-1477) là ngời có công hoàn thiện thể truyền kỳ nh một thể loại văn học đặc sắc trong văn học n- ớc ông và khu vực. Nguyễn Dữ sáng tác “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục
chịu ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu). Nguyễn Dữ với tài năng hơn ngời, đã hấp thụ tinh hoa, dinh dỡng của Tiễn đăng tân thoại sáng tác nên
Truyền kỳ mạn lục. Vì vậy, sự ảnh hởng tác phẩm của Cù Hựu đã rõ. Tuy nhiên, ở phơng diện cốt truyện, muốn chỉ ra sự giống nhau thì thật là khó vì chúng biểu hiện mờ nhạt. Bằng tài nghệ của mình, Nguyễn Dữ đã có sự cải biến tài tình khi tiếp nhận cốt truyện của Tiễn đăng tân thoại.
Trớc khi tìm điểm giống nhau giữa cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục và
hệ văn học nh sau: “Đối với sự xuất hiện và phát triển các hiện tợng văn học cùng kiểu loại ở các dân tộc khác nhau thì những quan hệ văn học đóng một vai trò nhất định, tuy nhiên không hoàn toàn nhất thiết phải có. Điều kiện tiên quyết để làm xuất hiện những hiện tợng văn học cùng kiểu loại ở các dân tộc khác nhau ở trên cùng một trình độ phát triển lịch sử xã hội văn hoá và sự gần gũi của những hình thức thể hiện sự phát triển này. Những điều kiện xã hội đợc tạo nên trong đời sống xã hội và văn hoá ở các dân tộc khác nhau thời phong kiến thờng rất gần gũi với nhau về nội dung cốt tử và hình thức.”[27,14]. Cùng một thể tài văn học, lại ở hình thức ban sơ, sự giống nhau là không tránh khỏi.
Trớc hết, về kết cấu tác phẩm, Truyền kỳ mạn lục cũng đợc chia làm 4 quyển, mỗi quyển 5 truyện nh Tiễn đăng tân thoại. Tiễn đăng tân thoại có thêm phụ lục. Độ dài của tác phẩm cũng gần tơng đơng: Tân thoại có 35.000 từ thì Mạn lục gồm 37.000 từ.
Xét kỹ về quan hệ giữa các tình tiết trong hai tác phẩm chúng ta sẽ có những kết quả thú vị: ông Trần ích Nguyên ngợi khen truyện Ngời con gái Nam Xơng “sinh động ly kỳ, khiến ngời ta vỗ tay tán thởng”; kết thúc tuy đã để nữ nhân vật sau khi chết hiện về báo tin cho chồng, một việc “vẽ rắn thêm chân” theo khuôn sáo thông tục, song không thể vì thế mà mất đi chủ ý sáng tạo của mình, so với các truyện của Tân thoại, tịnh không thua kém vẻ đẹp mảy may."[14,156]. Nhìn tổng quát tất cả các truyện thì “đọc lên có cảm giác quen quen nhng nếu muốn chỉ ra xem nó giống truyện nào của Tân Thoại thì thật không dễ, bởi vì hai tác phẩm không quan hệ “một đối một”. Nguyễn Dữ mợn ở
Tân Thoại rất nhiều chỗ nhng luôn luôn biến hoá và xếp đặt lại rất khéo léo khiến ngời ta không thể nhìn ra nguyên dạng của nó."[14,156].
Ông Trần ích Nguyên đã kỳ công so sánh cốt truyện của hai tác phẩm và phát hiện ra rằng: có một trờng hợp duy nhất truyện Mộc miên thụ truyện ở quyển I, cả truyện rõ ràng là sự tái hiện nguyên bản Mẫu đơn đăng ký trong quyển II ở Tiễn đăng tân thoại. Trần ích Nguyên đã lập bảng so sánh các tình tiết của hai tác phẩm, xem[14,157-159].
Trần ích Nguyên cho rằng Mộc miên thụ truyện dựa vào cốt truyện của
mỉ cũng sẽ thấy Nguyễn Dữ có những sửa chữa rất tinh tế khiến cho truyện thể hiện đợc phong vị Việt Nam - đúng là truyện Việt Nam. Trừ chi tiết ngời quàn lâu không chôn, có vẻ không thích hợp với phong tục đồng bằng Bắc Bộ, ngoài ra mọi tình tiết khác đều rất quen thuộc, gần gũi với những chuyện kể dân gian và các hồn ma lang thang sống vật vờ ở đền miếu hoang, gò đống vắng hoặc cây cối rậm rạp - “thần cây đa, ma cây gạo”[4,10]. Và Phạm Tú Châu đặt nghi vấn: “Phải chăng đây là thử nghiệm của Nguyễn Dữ và khi đã tìm ra phơng hớng, cách thức, những tác phẩm sau ông không còn chịu phụ thuộc vào hình mẫu nữa, hay phải chăng cả hai ông đều tìm đợc một nguyên mẫu nào đó trong kho tàng truyện kể dân gian?"[4,10].
ý kiến của Phạm Tú Châu có sức thuyết phục hơn. Các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao khả năng sáng tạo của Nguyễn Dữ. So sánh hai tác phẩm, Trần ích Nguyên công nhận: “Nguyễn Dữ rất dụng tâm và biết tiết chế trong xây dựng kết cấu truyện.”[14,154]. Trong kết cấu tác phẩm, Nguyễn Dữ sáng tạo phần “lời bình”- một đoạn nghị luận ngắn - ở cuối mỗi thiên chuyện (trừ truyện thứ 19 - Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa). Đây là nội dung không có trong
Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm nó phỏng tác. Trần ích Nguyên khâm phục “tài năng thoát thai hoán cốt” của Nguyễn Dữ: Khi thì dồn nhiều truyện thành một truyện (nh dồn Lệnh Hồ sinh minh mộng lục, Vĩnh châu dã miếu ký, Tu văn xá nhân truyện ở Tiễn đăng tân thoại vào Tản Viên từ phán sự lục ở Truyền kỳ mạn lục). Hoá một truyện thành nhiều truyện (nh hoá Mẫu đơn đăng ký ở Tiễn đăng tân thoại thành Mộc miên thụ truyện, Tây viên kỳ ngộ ký, Đạo thị nghiệp oan ký, Xơng giang yêu quái lục trong Truyền kỳ mạn lục.
So sánh Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại để tìm điểm giống nhau giữa hai tác phẩm là cần thiết. Qua sự so sánh thấy rõ khả năng sáng tạo tuyệt vời của Nguyễn Dữ. Học giả ngời Mỹ là J.T.Shaw nói: "Nhà văn có tính sáng tạo độc đáo không nhất thiết là nhà phát minh hoặc ngời nghĩ ra các gì đó hoàn toàn mới, mà là ngời biết nhào thêm những ý cảnh mới vào những gì vay mợn của ngời khác và đạt đợc thành công trong quá trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật hoàn toàn thuộc về mình."[14,216].
Cốt truyện là yếu tố cơ bản và quan trọng của một tác phẩm văn xuôi tự sự. Đặc biệt, truyện thời trung đại lại càng chú trọng cốt truyện. Tìm hiểu cốt truyện của các truyện trong Truyền kỳ mạn lục để thấy đặc điểm cốt truyện của tác phẩm, đồng thời thấy sự kế thừa cũng nh sáng tạo của Nguyễn Dữ khi tiếp thu cốt truyện truyện dân gian và cốt truyện Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu.Và rõ ràng, Nguyễn Dữ là ngời chủ động, cố gắng tạo ra một hình thức dân tộc cho thể truyền kỳ. Nếu nh truyền kỳ lúc đầu đợc coi nh một cấu trúc bất biến có tính chất truyền thống, thì với Nguyễn Dữ, truyền kỳ đợc sáng tạo ở trình độ khác: bổ sung một lối kể chuyện biến ảo,viết theo những nhãn quan riêng, giàu chất đời, chất hiện thực. Đó là sự sáng tạo lớn của một nhà văn trung đại cần đợc ghi nhận.
Chơng 3
Lời văn nghệ thuật của Truyền kỳ mạn lục.