7. Cấu trỳc luận văn
1.3.2. Cảm hứng đất nước
Là một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại, bờn cạnh cảm hứng tỡnh yờu, thơ Tế Hanh cũn viết nhiều về quờ hương đất nước. "Đi suốt cuộc đời, tỡnh yờu quờ hương đất nước như một cảm hứng lớn bao trựm thơ Tế Hanh và trờn nhiều bỡnh diện, nhiều thời điểm, Tế Hanh đó để lại những bài thơ hay về chủ đề thơ gần gũi này" [37,25]. Cảm hứng đất nước trong thơ Tế Hanh được biểu hiện trờn nhiều khớa cạnh, mà tiờu biểu là viết về quờ hương và thiờn nhiờn.
Mỗi người ai cũng cú một miền quờ để chào đời, để lớn lờn và để thương nhớ. Cỏi làng quờ ấy đối với người Việt Nam là chốn tỡm về, là nơi neo đậu tõm hồn sau những ngày thỏng bon chen, phiờu dạt giữa dũng đời. Với cỏc nhà thơ, làng quờ núi riờng, quờ hương núi chung cũn là nguồn cảm hứng cho sự sỏng tạo nghệ thuật. Trong thơ ca Việt Nam xưa nay cú nhiều tỏc giả thành cụng khi viết về làng quờ như Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Bớnh, Tế Hanh… Mặc dự cựng viết về một chủ đề nhưng mỗi tỏc giả lại cú một cỏch viết riờng để làm nổi bật nột đặc sắc của quờ hương mỡnh trong cỏi chung của dõn tộc. Chớnh nhà thơ Tế Hanh cũng đó tự khẳng định: “Thơ tụi là
tấm lũng với quờ hương đất nước...Viết về quờ hương mỡnh, tụi muốn mở rộng ý nghĩa quờ hương của tất cả chỳng ta. Đồng thời gắn với những tỡnh cảm cụ thể…” [32, 226- 227]. Quả đỳng như vậy. Qua thơ ụng, hai chữ “quờ hương” hiện lờn thật bỡnh dị, thanh thoỏt, nhẹ nhàng nhưng cũng vụ cựng sõu lắng. Tỏc giả đó giới thiệu về làng quờ của mỡnh bằng những cõu thơ chõn thật, mộc mạc:
Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo vội vó vượt trường giang. Cỏnh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú…
(Quờ hương)
Đọc những vần thơ trờn, khụng ai khụng cảm thấy nao lũng khi nghĩ về làng quờ của mỡnh. Làng quờ của Tế Hanh là một vựng sụng nước nằm ven bờ hạ lưu sụng Trà Bồng. Con sụng đó “tắm mỏt” đú chớnh là nơi tạo nờn nguồn cảm hứng để thi nhõn sỏng tỏc những bài thơ nổi tiếng về sụng nước quờ hương: Quờ hương, Nhớ con sụng quờ hương, Trở lại con sụng quờ hương, Bài thơ mới về con sụng xưa…Chớnh vỡ vậy mà Hoài Thanh - Hoài Chõn đó khụng hết lời ca ngợi: “Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đó ghi lại được đụi nột rất thần tỡnh về cảnh sinh hoạt chốn quờ hương. Người nghe thấy cả những điều khụng hỡnh sắc, khụng thanh õm như “mảnh hồn làng” trờn “cỏnh buồm giương”, như tiếng hỏt của hương đồng quyến rũ con đường quờ nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta về với cỏi thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cỏch mờ mờ, cỏi thế giới những tỡnh cảm ta đó õm thầm trao cho cảnh vật” [78, 140].
Cỏi “Mảnh hồn làng” trong thơ Tế Hanh đó kết thành hồn quờ bỡnh dị và trong trẻo đến lạ lựng. Nú khụng phải là những hỡnh tượng thơ lớn lao, đầy õm hưởng anh hựng ca như trong sử thi mà cỏc nhà thơ khỏc đó khụng hết lời ca ngợi, mà nú thật lặng lẽ, khiờm nhường như chớnh hồn thơ đụn hậu của ụng. Đú chớnh là hỡnh ảnh làng quờ ở một vựng cự lao sụng nước:
Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng.
(Quờ hương)
Là “con đường quờ” đi về quen thuộc, gắn bú của mọi người:
Tụi, con đường nhỏ chạy lang thang Kộo nỗi buồn khụng dạo khắp làng. …
Tụi thõu tờ tỏi trong da thịt
Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuụn… (Lời con đường quờ)
Đú là hỡnh ảnh cỏi ga tàu lặng lẽ nơi phố huyện buồn tha thiết khi chứng kiến bao cảnh tiễn biệt nơi sõn ga. Thực chất là những chuyến tàu xuụi ngược gợi cho nhà thơ nỗi nhớ nhà và mơ ước những phương trời xa xụi:
Tụi thấy tụi thương những chiếc tàu Ngàn đời khụng đủ sức đi mau Cú chi vướng vớu trong hơi mỏy Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau.
(Những ngày nghỉ học)
Đú cũn là hỡnh ảnh một ngụi trường làng nhỏ nhoi lặng im sau bốn năm xa cỏch. Trở lại trường xưa, thi nhõn khụng khỏi chạnh lũng trước cảnh xỏc xơ của một nơi đó từng ụm ấp bao kỷ niệm tuổi học trũ yờu dấu:
Trường ơi! Sao giống tấm thõn này? Mỏi hư, vỏch lở, buồn xơ xỏc
Tim hộo, hồn đau, tủi đoạ đày. (Trường xưa)
Cỏi hồn quờ đú đó ăn sõu trong tõm thức của thi nhõn để trở thành một thứ tõm cảm dạt dào và sõu lắng, tha thiết, ngọt ngào. Trong thời gian nhà thơ xa nhà đi khỏng chiến, phải sống xa quờ trong tõm trạng “ngày Bắc đờm Nam” trong hơn hai mươi năm khi đất nước tạm thời bị chia cắt, hồn quờ trong thơ ụng đó dệt thành “mảnhvườn xưa” chỏy bỏng một khỏt vọng tỡm về:
Mảnh vườn xưa cõy mỗi ngày mỗi xanh Bà mẹ già túc mỗi ngày mỗi bạc
Hai ta ở hai đầu cụng tỏc
Cú bao giờ cựng trở lại vườn xưa? (Vườn xưa)
Là hỡnh ảnh một “con sụng quờ hương” thao thiết chảy với biết bao hồi ức, nhớ thương:
Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc
Nước gương trong soi túc những hàng tre. Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố,
Toả nắng xuống lũng sụng lấp loỏng. Chẳng biết nước cú giữ ngày, giữ thỏng Giữ bao nhiờu kỷ niệm giữa dũng trụi? Hỡi con sụng đó tắm mỏt cả đời tụi! Tụi giữ mói mối tỡnh mới mẻ.
(Nhớ con sụng quờ hương)
Cỏi hồn quờ trong tõm thức nhà thơ khụng chỉ là hỡnh ảnh “con sụng quờ hương”, là “mảnh vườn xưa” mà cũn là “tiếng súng” xao xỏc mà dự sống
trong xa cỏch nghỡn trựng ụng vẫn mang nú trong lũng. Bởi với ụng, cỏi hồn quờ sụng biển ấy vừa là thực lại vừa là mộng, vừa hiện hữu lại vừa hư vụ:
Nơi rất thực và cũng là rất mộng Của đời tụi yờu dấu tự bao giờ Trong giấc ngủ vẫn nghe tiếng súng Như tiếng lũng giục gió những lời thơ.
(Tiếng súng)
Cũng như bao người dõn Việt Nam, những con dõn của nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước, gắn bú suốt đời với đồng ruộng quờ hương, sụng biển đó trở thành tõm hồn, mỏu thịt của Tế Hanh.
Tụi núi đến trời mõy, tụi núi đến
Những cỏnh đồng, nhà mỏy, những hoa chim Nhưng muốn núi nhiều hơn về xứ biển
Như cỏi gỡ thầm kớn nhất trong tim. (Tiếng súng)
Tỡnh yờu quờ hương trong Tế Hanh đó trở thành khỏt vọng. Nhà thơ đi theo cỏch mạng, chấp nhận mọi gian khổ hi sinh, mở rộng lũng mỡnh cũng là thực hiện ước vọng giải phúng quờ hương:
Hồn tụi mở trong cỏnh buồm lộng giú Đi, ta đi, đến những chõn trời xa Tim tụi thả neo trong bến đỗ Về, ta về trở lại quờ nhà.
(Tiếng súng)
Cú thể núi, hồn quờ trong thơ Tế Hanh là cỏi làm nờn giỏ trị của thơ ụng. Hồn quờ ấy đó ụm ấp trong nú khụng chỉ cú sụng biển quờ hương, con đường quờ với những ngày nghỉ học, những toa tàu, những vườn xưa lối cũ…mà cũn cú hỡnh ảnh của người thương ở “cỏi thuở ban đầu lưu luyến ấy” để rồi cho mói đến bõy giờ vẫn thấy lũng xao xuyến, ngẩn ngơ:
Cõu chuyện ngõy thơ tự thuở nào Bõy giờ nhớ lại ngỡ chiờm bao Ơi cụ bạn nhỏ đõu rồi nhỉ? Chỉ thấy trong tụi mớa xạc xào…
(Mớa)
Tất cả đó kết tinh thành một điệu hồn riờng tạo nờn một phong cỏch thơ đụn hậu, đằm thắm và ngọt ngào.
Quờ hương với Tế Hanh khụng đúng khung trong khụng gian bộ nhỏ làng quờ - nơi chụn rau cắt rốn của nhà thơ mà nú mở rộng ra khắp mọi miền trờn đất nước. Tỡnh cảm với đất nước là tỡnh cảm với những vựng đất, vựng quờ. Giống như cõu thơ của Chế Lan Viờn “Tỡnh yờu làm đất lạ hoỏ quờ hương”, Tế Hanh luụn cú ý thức nuụi dưỡng tỡnh cảm quờ hương trờn những miền đất mới. Đến nơi nào, ý thơ cũng vụt hiện. Thăm nụng trường Đồng Giao, tỏc giả cảm nhận:
Nụng trường ta rộng mờnh mụng:
Trăng lờn trăng lặn vẫn khụng ra ngoài. (Nụng trường cà phờ)
Đến Mộc Chõu, tỏc giả thấy vui vỡ cuộc sống mới đang ngày càng sinh sụi, đổi mới:
Thảo nguyờn trụng ngỳt tầm con mắt Ngang dọc nhụ lờn những mỏy cày Đất mở lũng tươi như ngực trẻ Mầm non hạt mới ấm bàn tay.
(Đến Mộc Chõu)
Tới Hà Tõy, nhà thơ lại hõn hoan với mựa tằm nhộn nhịp:
Tơ trắng như mõy trắng Trờn sườn nỳi bay quanh
Tơ vàng như ỏnh nắng Trờn mặt nước long lanh.
(Tơ trắng tơ vàng)
Đặc biệt là tỡnh cảm với Hà Nội - quờ hương thứ hai của nhà thơ. Đú là sự gắn bú thiết tha và đó trở thành nỗi nhớ trong tõm hồn nhà thơ:
Nhớ về Hà Nội hụm nay
Cõy me cõy sấu cú thay lỏ vàng? Con chim ộn đó về Nam
Giục anh trở lại cầm bàn tay em.
(Nhớ về Hà Nội hụm nay)
Cú thể núi, tỡnh cảm đối với quờ hương đất nước của nhà thơ ngày càng thiết tha, sõu lắng. Để rồi như một quy luật tất yếu của tỡnh cảm đối với dõn tộc mà chớnh ụng đó nghiệm sinh:
Anh xa nước nờn yờu thờm nước
đó mơ thấy:
Anh mơ thấy Hàng Chõu thành Hà Nội Nước Tõy Hồ bỗng hoỏ nước Hồ Tõy.
(Bài thơ tỡnh ở Hàng Chõu)
Khụng chỉ với miền Trung ruột thịt, miền Bắc thõn thương mà tỡnh cảm của Tế Hanh cũn dành cho miền Nam bằng cả sự bồi hồi:
Mỗi lần lũng hướng về Nam
Anh càng muốn sống, anh càng muốn yờu. (Nam Bắc, Bắc Nam) Tụi hụm nay sống trong lũng miền Bắc Sờ lờn ngực nghe trỏi tim thầm nhắc
Hai tiếng thiờng liờng, hai tiếng “miền Nam” (Nhớ con sụng quờ hương)
Nỗi nhớ quờ Nam và tỡnh cảm gắn bú với quờ Bắc của nhà thơ khụng mõu thuẫn nhau, bởi đú đều là tỡnh cảm với quờ hương đất nước:
Quờ hương ơi! Lũng tụi cũng như sụng Tỡnh Bắc Nam chung chảy một dũng, Khụng ghềnh thỏc nào ngăn cản được.
(Nhớ con sụng quờ hương)
Trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thự xõm lược, những làng quờ tồn tại từ bao đời của tỏc giả bị xoỏ mất tờn làng, xoỏ đi dỏng hỡnh thõn thuộc, tỡnh cảm của nhà thơ khụng chỉ dừng lại ở nỗi nhớ quờ hương mà nú trở thành niềm căm giận, xút xa:
Cỏi giếng đầu làng. Cỏi giếng đầu làng ấm như kỷ niệm, trong như ngọc
Một mảnh lũng tụi ở miền Nam Bọn giặc Mỹ rải đầy thuốc độc.
(Cỏi giếng đầu làng)
Căm thự giặc bao nhiờu, nhà thơ thương đất nước mỡnh bấy nhiờu. Thương nhất là hỡnh ảnh người mẹ già:
Mẹ già đi sớm về trưa
Mắt loà chõn yếu ngăn ngừa giặc lờn Thức canh mấy chục đờm liền
Lũng già bao bọc lưới thuyền như con. (Bà mẹ canh biển)
Vừa thương, tỏc giả vừa tự hào, cảm phục trước lũng kiờn trỡ, dũng cảm của mẹ:
Mẹ ụi! Lũng mẹ mờnh mụng
Hoà trong thụn xúm mối tỡnh ấp iu Thằng Tõy sỳng đạn nú nhiều
Sao bằng lũng dạ mẹ nghốo chỳng ta? (Bà mẹ canh biển)
Từ hỡnh ảnh một em thiếu niờn gan dạ trước sự tra tấn của kẻ thự, tỏc giả thỏn phục, ngợi ca phẩm chất anh hựng cỏch mạng của người dõn miền Nam núi riờng, nhõn dõn Việt Nam núi chung:
Chỳng tra tấn, bảo em cộng sản Em trả lời:
Tụi lớn lờn
Chịu ơn dõn ơn nước chưa đền Tụi khụng xứng gọi là cộng sản.
(Em trả lời)
Điểm mạnh của Tế Hanh khi viết về đất nước là viết về thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn trở thành người bạn để nhà thơ chia sẻ, tõm tỡnh. Đọc thơ ụng, ta bắt gặp tràn ngập những hỡnh ảnh trời mõy, sụng nước, giú trăng, hoa lỏ, cỏ cõy…
Thực ra, trong thơ Việt Nam, thiờn nhiờn là đề tài khụng cũn mới lạ và đó cú những thành cụng nổi bật. Viết về thiờn nhiờn, mỗi nhà thơ cú một cỏch thể hiện riờng trong phong cỏch của mỡnh. “Thiờn nhiờn trong thơ Xuõn Diệu sống động, say đắm với tỡnh yờu đụi lứa. Thiờn nhiờn trong thơ Hàn Mặc Tử lạnh và rợn ngợp, ở thơ Anh Thơ, đú là những “bức tranh quờ” trong nột tả chõn tài tỡnh, Nguyễn Bớnh mượn phong cảnh thiờn nhiờn làng quờ (con sụng, bến đũ, con đờ, hàng cau…) để diễn tả mối tỡnh người “chõn quờ”. Cũn Huy Cận nồng nàn trong hương vị của đất đai và cỏi thẳm sõu của vũ trụ…Tế Hanh tinh tế rỳt lấy cỏi thần, cỏi hồn của thiờn nhiờn để bộc lộ cảm xỳc đa dạng phong phỳ của trỏi tim mỡnh. Đồng thời ụng lại gửi vào thiờn nhiờn cả cuộc sống tõm hồn mỡnh khiến cho cảnh vật khụng chỉ cú hỡnh sắc mà chứa chất biết bao tiếng núi tự bờn trong” [60, 45]. Với Tế Hanh, khi núi về thiờn nhiờn khụng thể khụng núi đến những gỡ quen thuộc ở quờ nhà. Quờ hương
với cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp, trong lành đó đem đến cho nhà thơ nhiều cảm xỳc. Đú là hỡnh ảnh con đường - nơi in dấu bao kỷ niệm dấu yờu thuở ấu thơ đem đến cho nhà thơ sự thanh thản tõm hồn:
Tụi, con đường nhỏ chạy lang thang Kộo nỗi buồn khụng dạo khắp làng. Đến cuối thụn kia hơi cỏ vướng, Hương đồng quyến rũ hỏt lờn vang. … Những buổi mai tươi nắng chúi xa, Hồn tụi long lỏnh ỏnh dương sa; Những chiều ờm ả tụi thư thỏi Như kẻ nụng dõn trở lại nhà.
(Lời con đường quờ)
Là hỡnh ảnh vườn cũ trải qua thời gian năm thỏng, nhà thơ trở về, cảnh vật vẫn khụng thay đổi:
Cõy ổi, cõy xoài vẫn đứng đõy Cõy lờ vẫn ngả ở bờn này.
Ngoài kia hàng chuối thõn trơn mỏt Đụi lứa hay ụm ỏp mỏ đầy…
(Vườn cũ)
Là hỡnh ảnh sụng biển luụn đi về trong sỏng tỏc của nhà thơ. Nú đó gắn bú mỏu thịt trong tõm hồn nhà thơ, đong đầy niềm thương nỗi nhớ:
Tụi núi đến trời mõy, tụi núi đến
Những cỏnh đồng, nhà mỏy, những hoa chim Nhưng muốn núi nhiều hơn về xứ biển
Như cỏi gỡ thầm kớn nhất trong tim. (Tiếng súng)
Vẫn là con sụng đú nhưng theo thời gian, cảnh vật dường như cú đổi thay:
Con sụng quờ ta từ thuở xưa Thuỷ triều lờn xuống theo giú mựa Nồm nam thổi lộng triền sụng thấp Nước biển tràn lờn đất mặn chua.
(Bài thơ mới về con sụng xưa)
Tỡnh cảm gắn bú với quờ hương sõu nặng khiến nhà thơ khụng giấu nổi niềm phấn khởi, tự hào khi chứng kiến sự đổi thay của cảnh vật:
Ba năm trở lại khỳc sụng quờ Cỏi mới quanh sụng trải bộn bề Cõy lỳa đung đưa, con cỏ quẫy Dọc ngang mương mỏng nước đi về.
(Bài thơ mới về con sụng xưa)
Là một con người yờu cỏi đẹp, nhạy cảm với cỏi đẹp, nhà thơ luụn chắt chiu cỏi đẹp từ cuộc đời, từ thiờn nhiờn, nhất là cỏi đẹp thơ mộng:
Mựa thu đó đi qua cũn gửi lại Một ớt vàng trong nắng trong cõy Một ớt buồn trong giú trong mõy Một ớt vui trờn mụi người thiếu nữ.
(Bài thơ tỡnh ở Hàng Chõu)
Thiờn nhiờn trong thơ Tế Hanh khụng chỉ là biển, là sụng, mà cũn là nắng, là giú, là mựa. Trong cỏi nhỡn của nhà thơ, mựa thu trở nờn ờm đềm, duyờn dỏng, tươi mới và đầy sức sống:
Mựa thu đó đến nụng trường Se se giú trở, hơi sương dịu trời Nắng vàng mõy lững lờ trụi
Nột xanh súng lượn lưng đồi uốn cong.
Viết về thiờn nhiờn, Tế Hanh rất thành cụng khi miờu tả ỏnh trăng. Cú thể núi, trăng trong thơ Tế Hanh mang nhiều dỏng vẻ đa dạng, biểu hiện nhiều sắc thỏi cung bậc tỡnh cảm khỏc nhau. Trăng biểu hiện cho sự nhớ thương trong tỡnh yờu khi chia xa:
Ta về. Giữa khoảng trời đờm
Vầng trăng như thể mắt em soi đường. (Mựa thu tiễn em) Trăng đi cũn để long lanh
Biệt li nước mắt trờn cành đọng sương. (Biệt ly)
Trăng khơi gợi nỗi nhớ người yờu của nhà thơ:
Phố này đờm ấy cú trăng
Cựng đi một quóng núi bằng lặng im. (Hà Nội vắng em)
Trăng tượng trưng cho tỡnh yờu đụi lứa trong sỏng, thuỷ chung, son sắt mặc thời gian và thử thỏch:
Đờm nay trăng lại với mỡnh
Trăng thơ bỏt ngỏt, trăng tỡnh chơi vơi Suốt đờm trăng sỏng em ơi!