Cỏc sắc thỏi giọng điệu trong thơ Tế Hanh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 109 - 128)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Cỏc sắc thỏi giọng điệu trong thơ Tế Hanh

Cũng như nhiều nhà thơ tài năng, Tế Hanh đó tạo cho mỡnh một giọng điệu riờng khụng thể trộn lẫn với ai. Trong đú nổi lờn một số sắc thỏi giọng điệu chủ yếu, như: Tõm tỡnh, giói bày; nghẹn ngào, day dứt; suy tư, triết lý.

3.2.2.1. Giọng tõm tỡnh, giói bày

Là một người coi trọng cảm xỳc, Tế Hanh xem cảm xỳc là cỏi gốc, là cốt lừi của thơ. Nhà thơ đó từng khẳng định: "Nguồn cảm xỳc chõn thành chớnh là đầu mối của sự sỏng tỏc thơ văn...Một điều chắc chắn là bao giờ chỳng ta cũng phải cú sự thụi thỳc của những tỡnh cảm chõn thành...Những

cảm xỳc chõn thành, mónh liệt trong thực tế chớnh là điểm xuất phỏt của mọi hồn thơ, tứ thơ. Thơ văn khụng thể nào, mói mói khụng thể nào là địa hạt của những tỡnh cảm giả tạo, hời hợt..."mà" phải bắt nguồn từ sự thụng cảm thấm thớa với cuộc sống" [Dẫn theo 58, 270]. Những cảm xỳc trong thơ Tế Hanh thường là những cảm xỳc nhẹ nhàng, tinh tế. ễng ưa sự dịu nhẹ chứ khụng ưa những gỡ quỏ mạnh mẽ, quỏ quyết liệt. Chớnh điều đú đó tạo nờn một điệu tõm hồn riờng, một sức hấp dẫn riờng tự bờn trong, khụng ồn ào mà đằm thắm, cú sức lắng đọng trong lũng người. Và điệu tõm hồn đú đó tạo nờn một chất giọng riờng, chủ đạo, quỏn xuyến thơ Tế Hanh - giọng tõm tỡnh, giói bày.

Đối với Tế Hanh, thơ là sự giói bày, sự bộc lộ cảm xỳc chõn thành, tha thiết. Đọc thơ ụng, người đọc bắt gặp được sự bộc bạch tõm tỡnh đến cựng của nhà thơ. Khụng phải ngẫu nhiờn mà tờn nhiều tập thơ của Tế Hanh đó mang ý nghĩa của những lời tõm tỡnh, giói bày như: Lũng miền Nam, Gửi miền Bắc, Hai nửa yờu thương, Cõu chuyện quờ hương... và nhiều bài thơ biểu hiện một tõm sự, một nỗi niềm. Cú khi là nỗi nhớ: Nhớ Quy Nhơn, Nhớ con sụng quờ hương, Nhớ mẹ, Nhớ về Hà Nội hụm nay...; cú khi là lời nhắn gửi, trũ chuyện, tõm sự: Gửi Quảng Ngói, Bài thơ tõm sự, Lời con đường quờ, Một nỗi niềm xưa, Núi chuyện với Hiền Lương, Bờn mồ mẹ... Đọc thơ Tế Hanh, chỳng ta thấy chủ thể "tụi" của nhà thơ luụn luụn hiện diện trờn trang thơ, trực tiếp tõm sự, trực tiếp giói bày. Đú là lời giới thiệu quờ hương làng chài lưới vựng sụng nước bằng một giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ:

Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng.

(Quờ hương) Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc Nước gương trong soi túc những hàng tre.

Đú cũn là sự sẻ chia, lũng cảm thương khi chứng kiến cảnh tiễn biệt nơi sõn ga: “Tụi thấy tụi thương những chuyến tàu/Ngàn đời khụng đủ sức đi mau

(Những ngày nghỉ học); là tỡnh cảm gắn bú, chan hoà với quờ hương miền biển:

Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ.

(Quờ hương)

Giọng tõm tỡnh, giói bày của Tế Hanh rất phự hợp để núi về tỡnh yờu bởi tỡnh yờu vốn là thứ tỡnh cảm tha thiết, nhẹ nhàng, kớn đỏo. Ta bắt gặp trong thơ ụng lời giói bày tha thiết của một trỏi tim đang rạo rực vỡ yờu:

Ta gửi tỡnh ta ở khoảng đường

Bước này tưởng nhớ, bước này thương Tay đưa ngượng ngiụ hàng mi chớp Ngực đỏnh dồn thờm, chõn vấn vương.

(Cú những con đường)

Với nhà thơ cũng như với tất cả mọi người, cuộc sống sẽ trở nờn vụ nghĩa nếu khụng cú một người để yờu thương, để gửi gắm, sẻ chia tỡnh cảm. Người yờu luụn là chỗ dựa, là nguồn động viờn, an ủi khiến cho cuộc đời mỗi con người trở nờn cú ý nghĩa hơn. Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tế Hanh khụng ngần ngại khi nhẹ nhàng bày tỏ với người yờu:

Anh như người bốn phớa mưa rơi Em bỗng đến và cuộc đời hửng nắng. Em là cơn giú mỏt lừng

Em là dũng nước long lanh

Soi trong tất cả đồng anh đợi chờ. (Khụng đề)

Vỡ "em" cú ý nghĩa lớn lao như vậy nờn nhõn vật trữ tỡnh xỏc định và tõm tỡnh, thủ thỉ với người yờu:

Anh yờu em

Dẫu cú em hay khụng cú em Em là nỗi vụ biờn

Cho tỡnh anh bất tận.

(Khụng đề)

Tỡnh yờu là sự tự nguyện đến với nhau từ hai phớa nờn nhà thơ như muốn nhắn gửi với mọi người: “Đó yờu yờu tự buổi đầu/ Khụng yờu trăm khẩn ngàn cầu cũng khụng(Khụng đề). Khoảng cỏch xa nhau khụng làm cho tỡnh yờu phai nhạt mà càng nhõn lờn niềm nhớ thương da diết. Nhớ về Hà Nội, tỡnh cảm thụi thỳc nhà thơ bởi ở đú cú em - người mà anh chõn thành yờu mến:

Nhớ về Hà Nội hụm nay

Cõy me cõy sấu đó thay lỏ vàng Con chim ộn đó về Nam

Giục anh trở lại cầm bàn tay em.

(Nhớ về Hà Nội hụm nay)

Khụng chỉ trong tỡnh yờu mà dường như ở đõu, lỳc nào, giọng điệu thơ Tế Hanh cũng thủ thỉ, õn cần. Ngay cả khi núi tới những chia cắt, đau thương, mất mỏt... ụng vẫn núi bằng giọng tõm tỡnh, thủ thỉ như Núi chuyện với Hiền Lương:

Tụi chảy ngày đờm khụng nghỉ Hai bờ Nam Bắc nhỡn đau

Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị Tận chõn trời mõy nỳi cú chia đõu.

Thậm chớ ngay cả khi núi đến tội ỏc của giặc, người ta thường dựng giọng đanh thộp, giọng cao thể hiện lũng căm thự cao độ thỡ Tế Hanh vẫn núi bằng giọng nhẹ nhàng thủ thỉ:

Cỏi giếng đầu làng. Cỏi giếng đầu làng ấm như kỷ niệm, trong như ngọc

Một mảnh lũng tụi ở miền Nam Bọn giặc Mỹ rải đầy thuốc độc.

(Cỏi giếng đầu làng)

Trong hoàn cảnh chiến tranh, phải xa người mẹ yờu dấu, chẳng biết mẹ cũn hay đó mất, nhà thơ làm thơ về mẹ mà như đang tõm tỡnh, đối thoại trực tiếp:

Mẹ đó chắp cho hồn con thờm cỏnh Mẹ mói cũn

Ở giữa trỏi tim con.

(Mẹ mói cũn)

Khi đứng bờn nấm mồ của mẹ, nhà thơ như đang trũ chuyện với mẹ bằng một giọng nhẹ nhàng, sõu thẳm, lắng đọng:

Cỳi đầu từ biệt mẹ Từ biệt cả làng quờ Quờ mẹ khụng cũn mẹ Bao giờ con lại về?

(Bờn mồ mẹ)

Cú thể núi, giọng điệu tõm tỡnh, giói bày của Tế Hanh được thể hiện trong thơ ụng thật phong phỳ, với nhiều sắc thỏi khỏc nhau, vừa cú điệu vui, vừa cú điệu buồn. Tuy nhiờn, ụng tạo được hiệu quả nghệ thuật cao hơn là ở

điệu buồn, và chớnh điệu buồn dễ làm xỳc động và đi vào lũng người. Chất giọng ấy đó gúp phần tạo nờn dấu ấn riờng cho thơ Tế Hanh.

3.2.2.2. Giọng nghẹn ngào, day dứt

Trong thơ Tế Hanh, cựng với giọng chủ đạo - tõm tỡnh, giói bày, nhà thơ đó mở rộng, phỏt triển, bổ sung thờm những giọng điệu khỏc nhằm diễn tả những cảm xỳc sõu sắc, phong phỳ của mỡnh. Trong những giọng điệu đú, cú giọng nghẹn ngào, day dứt. "Cựng với giọng chủ đạo, nghẹn ngào, day dứt cũng là một giọng phổ biến trong thơ Tế Hanh" [58, 275]. Giọng điệu này được hỡnh thành từ cỏch nhỡn, cỏch cảm xỳc chõn thành của nhà thơ trước hiện thực cuộc sống phức tạp. Ngay từ thuở Hoa niờn - thuở mà lẽ ra chưa cú gỡ đỏng buồn, đỏng day dứt thỡ chỳng ta cũng đó bắt gặp trong thơ Tế Hanh những lời trăn trở, nghẹn ngào:

Những ngày nghỉ học tụi hay tới Đún chuyến tàu đi đến những ga Tụi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lũng buồn đau xút nỗi chia xa.

(Những ngày nghỉ học)

Xút xa hơn là sau bốn năm xa cỏch, trở về ngụi trường cũ, chứng kiến cảnh vật tàn tạ, nhà thơ khụng cầm nổi lũng mỡnh:

Hơn bốn năm trời trở lại đõy

Trường ơi! Sao giống tấm thõn này Mỏi hư, vỏch lở, buồn xơ xỏc

Tim hộo, hồn đau tủi đoạ đầy.

(Trường xưa)

Trở về với lũng mỡnh, với một tỡnh yờu khụng được đền đỏp, cỏi tụi cụ đơn thốt lờn lời nghẹn ngào, chua xút:

Nhưng tụi nghốo lắm: than ụi Đú đõy lẻ chiếc trọn đời bơ vơ!

Tủi thõn chỉ gặp hững hờ

Lũng đơn lạnh lẽo nay chờ mai trụng. (Trao đổi)

Thậm chớ đớn đau thất vọng trước sự đối lập giữa ảo mộng với thực tế phũ phàng:

Bấy lõu ta vẫn ngỡ Đi kiếm chỳt ờm đềm Nay lũng tan nỏt vỡ Đau đớn quỏ đi em!

(Đắng cay)

Đứng trước biển, chứng kiến cảnh hạnh phỳc của người khỏc, nhà thơ khụng khỏi chạnh lũng cho thực tại của mỡnh. Những lời thơ tự vấn được chuyển tải qua giọng thơ nghẹn ngào day dứt:

Sầm Sơn cú những cặp bờn nhau Mắt trong mắt, tay trong tay õu yếm Sao ta vẫn một mỡnh với biển

Em ở đõu rồi, em ở đõu?

(Em ở đõu)

Trong những năm thỏng chiến tranh, đất nước chỡm trong đau thương mất mỏt, giọng nghẹn ngào, day dứt của Tế Hanh được bộc lộ rừ ở những vần thơ viết về quờ hương đất nước:

Làng ấy, buồn ủ rũ một bờn sụng

Hồn thương nhớ đắm chỡm trong dĩ vóng.

(Một làng thương nhớ)

Nhà thơ luụn khắc khoải, day dứt khi quờ hương khụng cũn được như xưa, cảnh vật hao mũn, tiều tuỵ:

Thương thay hải cảng hao mũn Thõn hỡnh tiều tuỵ, tõm hồn suy vong

Biển quờn hắt hủi ra lũng

Đất khụng nhỡn nhận để nằm trơ vơ! (Suy vong) Chiếc khung cửi nằm im chờ nhện đúng Phận con tằm lỡ dở nghĩ mà thương Bao trỏi tim goỏ bụa giữa tầm thường Một thế hệ hao mũn trong lặng lẽ.

(Một làng thương nhớ)

Đọc thơ Tế Hanh thời kỳ này chỳng ta luụn bắt gặp những lời "tự vấn", những cõu hỏi day dứt, thấm thớa, thể hiện một nỗi khắc khoải khụn nguụi của nhà thơ:

Ta đó nuụi thõn bằng nghề nhạt nhẽo Ta đó buồn cho cỏi tuổi thanh niờn Ta đó khổ, xút xa đời tẻ hộo

Thế hệ sầu khụng đớch - Hỡi sụng yờu! Ta đó khổ, đó đau cho bất lực

Của đời ta, đời khỏc để làm chi?

(Cảm tỡnh đất nước)

Điệp từ "ta đó" lặp đi lặp lại kết hợp với những từ trực tiếp chỉ tõm trạng "buồn, khổ, sầu, đau, xút xa, tẻ hộo, nhạt nhẽo" khiến cho đoạn thơ trở nờn ứ nghẹn. Nhà thơ đó từng đặt cõu hỏi: "Tụi đó làm gỡ cho xứ sở quờ hương?". Đằng sau cõu hỏi này là cả một sự băn khoăn trăn trở, thể hiện tinh thần trỏch nhiệm của nhà thơ đối với quờ hương.

Như vậy, nghẹn ngào, day dứt là một trong những sắc thỏi giọng điệu tiờu biểu làm nờn phong cỏch thơ Tế Hanh. Và nếu như giọng tõm tỡnh, giói bày khiến cho thơ Tế Hanh dễ đi vào lũng người thỡ giọng nghẹn ngào, day dứt lại tạo nờn sức lắng đọng dư ba.

3.2.2.3. Giọng suy tư, triết lý

Suy tư là trạng thỏi tõm lý tự nhiờn của con người, là khoảng lặng tõm linh đưa con người trở về với chớnh mỡnh trong một thế giới tinh thần thuần khiết. Trong thơ trữ tỡnh, cảm xỳc và suy tư là hai sắc điệu thẩm mỹ cơ bản, đặc biệt là ở thơ triết lý, suy tưởng. Hoàng Trinh viết: "Thơ suy tư, trớ tuệ, thực chất cũng là một loại hỡnh thơ trữ tỡnh tự biểu hiện, tự bộc bạch xuyờn qua chủ yếu những suy nghĩ mang tớnh chất triết lý về cuộc sống, về con người, về bản thõn" [Dẫn theo 39, 222]. Xột theo hướng đú, cú thể thấy, thơ Tế Hanh theo thời gian, càng về sau càng hướng nhiều vào những suy nghĩ, chiờm nghiệm mang tớnh chất triết lý. Và do vậy, giọng suy tư, triết lý cũng được hỡnh thành và đậm dần trong thơ ụng. Nhà thơ đó đỳc rỳt được những vấn đề tưởng chừng như rất bỡnh thường nhưng lại cú thể khỏi quỏt thành những quy luật trong cuộc sống. Chẳng hạn, quy luật từ khụng đến cú diễn ra thật là diệu kỳ:

Hỡi trỏi dưa lơ lửng trờn cành Sắc vàng chớn nổi giữa màu xanh Biết bao huyền diệu trong đời trỏi Từ cừi hư vụ đến tượng hỡnh.

(Trỏi chớn)

Hay, sự ra đời của một đứa trẻ quả là một phộp lạ của tạo hoỏ ban cho người mẹ:

Trụng đứa hài nhi thịt thắm tươi Y nguyờn người lặp lại thõn người Tưởng chừng chia bớt trong sinh hoỏ Nay lại giàu thờm hạt mỏu rơi.

(Người mẹ)

Đặc biệt, Tế Hanh rất chỳ ý đến quy luật của tỡnh yờu trong thơ. Khi yờu, người ta thường viện mọi cỏi cớ để được gặp, được nhỡn, thậm chớ là chỉ

để được đi qua nhà người yờu theo sự dẫn đường của con tim khiến cho con đường bỡnh thường trở thành điểm trung tõm:

Đi mói khụng hề biết mỏi xa Đi suụng khụng giỏm ngú vụ nhà

Đường thường bỗng hoỏ trung tõm điểm Lắm cớ xui mỡnh phải bước qua.

(Cú những con đường)

Mặt khỏc, cuộc đời trở nờn tươi đẹp đối với những người đang yờu. Con người luụn vươn đến tỡnh yờu bởi tỡnh yờu luụn làm mờ hoặc lũng người. Tỡnh yờu là lẽ sống, đem lại cho con người một cuộc sống thực sự cú ý nghĩa:

Một lời núi của em thụi

Đem bao thay đổi trong đời của anh Khụng em anh chẳng biết mỡnh

Khụng ngày hụm ấy đời thành ra sao?

(Khụng ngày hụm ấy)

Nhà thơ quan niệm, tỡnh yờu đẹp, chõn chớnh thường thiờng liờng, cao thượng. Đú là tỡnh yờu mang lại hạnh phỳc cho người khỏc, sống vỡ người khỏc:

Yờu là một việc phi thường

Thay quyền tạo hoỏ cho thương phỏt tỡnh Yờu là một việc anh linh

Sống cho kẻ khỏc tỏi sinh trong lũng. (Khụng đề)

Và tỡnh yờu luụn cú những khoảng lặng. Chớnh những khoảng lặng đú là rất cần thiết làm hấp dẫn ở tỡnh yờu:

Em biết khụng? Giữa anh và em

Khụng núi được nhiều hơn là núi được. (Giữa anh và em)

Cũng như nhiều nhà thơ khỏc, sống trong cuộc đời, trong sự trụi chảy của thời gian, Tế Hanh cú những suy tư triết lý về thời gian, về quy luật vận động, biến chuyển của cuộc đời - cuộc đời luụn vận động, biến chuyển khụng ngừng theo quy luật của nú:

Núi sao hết được em ơi!

Anh khụng thể bắt cuộc đời đứng yờn Em khụng thể mói là em

Dẫu anh cũn mói cỏi nhỡn ngày xưa. (Cỏi nhỡn)

Và lạ thay, cú những cỏi khụng tồn tại vĩnh viễn nhưng người ta vẫn cứ đi tỡm:

Anh dự biết tỡnh yờu khụng vĩnh viễn Vẫn đi tỡm vĩnh viễn của tỡnh yờu.

(Tỡnh yờu và vĩnh viễn)

Cuộc sống của con người vốn tồn tại song song những mặt đối lập: Vui - buồn, hạnh phỳc - đau khổ, cũn - mất, sống - chết...Tế Hanh đó cú những suy nghĩ rất biện chứng về những mặt đối lập này:

Nghệ thuật và tỡnh yờu đều tuyệt đối Một con người chỉ tương đối mà thụi Niềm vui sướng mỗi khi ta với tới Phải trải qua bao nỗi đau đời.

(Kinh nghiệm làm thơ)

Cỏc mặt đối lập đú là thống nhất biện chứng với nhau. Tuy nhiờn, sống ở trờn đời cần phải cú niềm tin, cú ý chớ, nghị lực để vượt qua mọi mất mỏt, khổ đau. Tư tưởng ấy đó được ụng chuyển tải bằng một giọng điệu chiờm nghiệm suy tư:

Ta càng sống càng tin rằng Cỏi cũn lại vẫn là hơn cỏi mất

Và sự sống vẫn cao hơn cỏi chết. ...

Trờn mất mỏt là vụ cựng hi vọng Trờn cỏi chết là vụ cựng sự sống.

(Bài ca sự sống)

Những suy nghĩ, những quan niệm này mang đậm tớnh nhõn văn sõu sắc. Nú giỳp nhà thơ và cũng chớnh là giỳp mọi người biết vượt lờn mất mỏt, khổ đau để tin yờu cuộc đời, để khụng rơi vào tuyệt vọng. Cựng với suy nghĩ đú, Tế Hanh cú quan niệm về hạnh phỳc cũng thật giản đơn:

Nếu khụng cú hạnh phỳc một đời Thỡ tỡm hạnh phỳc một năm một thỏng Nếu khụng cú hạnh phỳc một năm một thỏng Thỡ tỡm hạnh phỳc một ngày một giờ Sỏng nay Tụi tỡm thấy hạnh phỳc Sau một giấc ngủ yờn Tụi tỡm thấy ỏnh xuõn về Trờn một nhỏnh hoa tươi.

(Hạnh phỳc)

Hạnh phỳc khụng phải là một cỏi gỡ xa vời, trừu tượng phải tỡm kiếm đõu xa mà nú cú ngay trong cuộc sống của mỗi con người. Chỉ cú điều cần phải biết nhận ra, cúp nhặt và trõn trọng từ những niềm vui, niềm hạnh phỳc nho nhỏ để nhõn lờn niềm hạnh phỳc lớn. Suy nghĩ của Tế Hanh thật giản đơn nhưng lại chứa đựng một triết lý sõu sắc.

Cú thể thấy, sự từng trải, kinh nghiệm sống đó giỳp Tế Hanh cú những

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 109 - 128)

w