7. Cấu trỳc luận văn
2.2.2. Cỏi tụi buồn đau, cụ đơn
Bờn cạnh cỏi tụi cảm thụng và yờu mến chõn tỡnh, thơ Tế Hanh cũn xuất hiện cỏi tụi buồn đau, cụ đơn. Ngay từ thuở Hoa niờn, thơ Tế Hanh đó chất chứa bao tõm sự buồn. Thậm chớ cú những nỗi buồn rất vụ cớ:
Nhưng nỗi sầu ụng dễ hiểu hơn Chứ tụi khụng biết cớ sao buồn: Chưa hề mất mỏt, nhưng tỡm mói Chẳng cỏch vời ai vẫn đợi luụn.
(Chuyện buồn)
Đú cũn là nỗi buồn cho người thõn - người cha của tỏc giả - một người anh hựng lỡ vận, phải chụn niềm khao khỏt tung hoành của chớ nam nhi ở một miền quờ nghốo. Từ sự xút xa, đau buồn cho người cha của nhà thơ, ta thấy cả nỗi xút xa của sự hưng vong đất nước:
Búng đau thương mấy mươi năm về trước Nỳi sụng buồn trang sử mở suy vong Đường số mệnh là con đường của nước Nợ nam nhi canh cỏnh giục bờn lũng… Bao hoài vọng xa xụi dần nhạt mất Phụi pha rồi bao ý nghĩ hiờn ngang Con chim quyờn cú ngày ăn dưới đất Phận anh hựng lỡ vận phải bỏn than.
(Một nỗi niềm xưa)
Với tõm hồn nhạy cảm, khi chứng kiến cảnh tiễn biệt nơi sõn ga, cảnh kẻ ở người đi đó gieo vào trỏi tim học trũ Tế Hanh một nỗi buồn chia xa:
Những ngày nghỉ học tụi hay tới Đún chuyến tàu đi đến những ga
Tụi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lũng buồn đau xút nỗi chia xa.
(Những ngày nghỉ học)
Khụng chỉ buồn khi chứng kiến ngoại cảnh mà trở về thực tại lũng mỡnh, một "người học trũ vơ vẩn hay yờu" nhưng khụng được đỏp lại, cỏi tụi trữ tỡnh cảm thấy cay đắng:
Bấy lõu ta vẫn ngỡ Đi kiếm chỳt ờm đềm Nay lũng tan nỏt vỡ Đau đớn quỏ đi em!
(Đắng cay)
Khụng được đỏp lại nờn người ta thường khao khỏt, thậm chớ cả trong mơ. Cỏi tụi trữ tỡnh Tế Hanh cũng vậy:
Tay khụng trơ trọi tỡm tay ngọc Mụi lạnh mõn mờ vị mỏ đào.
(Chiờm bao)
Thế nhưng, tỉnh lại, cụ đơn vẫn hoàn cụ đơn, cú ai hiểu cho đõu! Một nỗi cụ đơn, quạnh quẽ xõm chiếm tõm hồn:
Rồi vẫn cụ đơn, vẫn tủi sầu Nỗi niềm ai cú biết cho đõu Cơn mờ mai mỉa thờm cơn tỉnh Quạnh quẽ thõu canh gối dói dầu.
(Chiờm bao)
Nhận ra mỡnh là kẻ hay buồn, khụng trỏch ai mà nhõn vật trữ tỡnh chua chỏt tự trỏch mỡnh:
Em bỏ anh là phải lắm rồi Mến yờu chi kẻ chỉ buồn thụi
Mến yờu chi kẻ bao giờ cũng Ngơ ngỏc như in lạc giữa đời.
(Kể lể)
Bước sang những năm 1942 - 1944, nỗi buồn trong thơ Tế Hanh trĩu nặng hơn. Đõy cũng là một điều dễ hiểu bởi hoàn cảnh xó hội dẫn đến cuộc sống bế tắc, tàn tạ, khụng lối thoỏt, nhiều người bơ vơ, chỏn chường, nhất là giới văn nghệ sĩ. Tõm trạng đú là của cả một thời đại, cả một thế hệ cỏc nhà
Thơ mới. Tế Hanh cũng khụng trỏnh khỏi sự tỏc động của thời cuộc. Cỏi tụi nhà thơ lỳc này là cỏi tụi nhỏ nhoi, cụ đơn:
Tàn tạ tõm hồn, hao gầy thõn thể Súng buồn ta trụi về bể cụ đơn Và sau hết ta chỉ là ngấn lệ
Nằm rưng rưng trong mắt của đờm hờn. (Trăng tàn)
Cú khi, ụng rơi vào tõm trạng hoài nghi, chỏn chường:
Giú lóng mạn thổi qua buồn thế hệ Súng thị thành tan ró cả lũng tin
Thuyết hoài nghi mờ xoỏ những kinh nguyền Buồn số kiếp đưa về cơn giú lạnh.
(Chựa)
Khụng tỡm ra lối thoỏt, nhà thơ trở về với quờ hương. Nếu thuở Hoa niờn, cảnh vật quờ hương của nhà thơ thanh bỡnh, ờm ả thỡ nay, trong những năm thỏng chiến tranh, cảnh vật chỡm đắm trong tiờu điều, xơ xỏc, lũng tỏc giả càng thờm trĩu nặng:
Làng ấy, buồn ủ rũ một bờn sụng
Hồn thương nhớ đắm chỡm trong dĩ vóng. (Một làng thương nhớ)
Cuộc sống nghốo đúi, khú khăn, con người sống trong hao mũn, lặng lẽ, nỗi buồn thương xõm lấn tõm hồn nhà thơ:
Chiếc khung cửi nằm im chờ nhện đúng Phận con tằm lỡ dở nghĩ mà thương Bao trỏi tim goỏ bụa giữa tầm thường Một thế hệ hao mũn trong lặng lẽ.
(Một làng thương nhớ)
Và khụng giấu nổi lũng mỡnh, cỏi tụi tỏc giả cất lờn tiếng gọi quờ hương da diết:
Quờ hương ơi! Lũng ta buồn biết mấy Trụng người nằm yờn ổn giữa tre cao Hồn muụn thuở đơn sơ như lỏ ấy!
Bao chuyện rồi, người chẳng thấy nghe sao? (Cảm tỡnh đất nước)
Trở về với quờ hương, nhà thơ thấy hiện thực cuộc sống cú nhiều điều đỏng buồn nhưng cũng chớnh quờ hương đó giữ cho ông khỏi rơi vào hố cực đoan, tiờu cực như những nhà thơ lóng mạn cựng thời. Và rồi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đó kịp cho Tế Hanh cú sự chuyển đổi sõu sắc trong tỡnh cảm và tư tưởng, cỏi tụi trong thơ ụng vỡ thế cũng mang một màu sắc mới.