Giọng điệu thơ Tế Hanh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 108 - 109)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Giọng điệu thơ Tế Hanh

3.2.1. Giới thuyết khỏi niệm

Giọng điệu là một yếu tố nghệ thuật cú vai trũ rất quan trọng của một hồn thơ, bộc lộ rừ nột nhất phong cỏch của nhà thơ. Nhờ đặc điểm của giọng điệu mà người ta nhận ra chủ thể của tỏc phẩm, nhận ra chõn dung tinh thần, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Bàn về giọng điệu trong văn chương, Hoàng Ngọc Hiến viết: "Sự phong phỳ, tớnh đa nghĩa, ý vị của bài văn, trước hết là ở giọng. Năng khiếu văn ở phần tinh tế nhất là năng lực bắt được trỳng cỏi giọng của văn bản mỡnh đọc và tạo ra được giọng đớch đỏng cho tỏc phẩm của mỡnh...Giọng điệu chớnh là hồn cốt, thần thỏi của một tỏc phẩm, thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của nhà văn trước cuộc đời...Nếu quan niệm tỏc phẩm là đơn vị trung tõm của văn học, là đối tượng của mọi nghiờn cứu văn học, dự trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ giọng điệu là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm được hỡnh thức hoỏ qua những phương tiện biểu hiện của tỏc phẩm, là hệ quy chiếu của cỏc yếu tố: thời đại, thể loại, tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo phong cỏch nhà văn" [Dẫn theo 39, 195- 196-197].

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa về giọng điệu: "Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả...phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn...Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp trong hệ thống nhõn vật" [38, 112-113]. Cần phải phõn biệt giọng điệu trong tỏc phẩm với giọng điệu ngoài đời của tỏc giả. Núi cỏch khỏc, khụng thể đồng nhất giọng điệu trong tỏc phẩm với giọng điệu ngoài đời của tỏc giả. Bởi "Giọng điệu trong tỏc phẩm gắn với giọng "trời

phỳ" của mỗi tỏc giả, nhưng mang một nội dung khỏi quỏt nghệ thuật, phự hợp với đối tượng thể hiện. Giọng điệu trong tỏc phẩm cú giỏ trị thường đa dạng, cú nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo chứ khụng đơn điệu" [38, 113]. Trong Giỏo trỡnh dẫn luận thi phỏp học, Giỏo sư Trần Đỡnh Sử chỉ ra: "Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, chỳng ta thường chỉ nghe giọng núi là nhận ra con người thỡ trong văn học cũng vậy. Giọng điệu giỳp nhận ra tỏc giả. Cú điều, giọng điệu ở đõy khụng đơn giản là một tớn hiệu õm thanh cú õm sắc đặc thự để nhận ra người núi, mà là một giọng điệu mang nội dung tỡnh cảm, thỏi độ ứng xử trước cỏc hiện tượng đời sống" [76, 108].

Cỏc định nghĩa trờn tuy cú khỏc nhau trong cỏch núi, phạm vi nhưng đều gặp gỡ nhau ở một số điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, giọng điệu là một yếu tố cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm, là phương diện cơ bản của tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ.

Thứ hai, giọng điệu là yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn, phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tư tưởng, tỡnh cảm và gu thẩm mỹ của nhà văn.

Như vậy, cú thể thấy, tỡm hiểu giọng điệu chớnh là "chỡa khoỏ" để đi vào thế giới nghệ thuật của tỏc giả.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 108 - 109)

w