Linh hoạt trong lựa chọn thể tài

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 64 - 70)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.1. Linh hoạt trong lựa chọn thể tài

“Thể tài (hay cũn gọi là thể loại văn học) là dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành và tồn tại tương đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cỏch thức tổ chức tỏc phẩm, về đặc điểm của cỏc loại hiện tượng đời sống được miờu tả và về tớnh chất của mối quan hệ của nhà văn với cỏc hiện tượng đời sống ấy” [38, 252 -253].

Tế Hanh bước vào phong trào Thơ mới khi nú đó đi được một chặng đường khỏ dài. Tuy nhiờn, những đúng gúp về thể loại của ụng là vụ cựng quý giỏ. Tế Hanh rất linh hoạt trong việc sử dụng cỏc thể tài tứ tuyệt, ngũ ngụn, lục bỏt, thất ngụn, song thất lục bỏt, thể 8 chữ, hợp thể. ễng vừa kế thừa vừa cú sự cỏch tõn so với thơ truyền thống.

2.3.1.1. Cỏc thể thơ truyền thống

Cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam khỏc, việc kế thừa cỏc thể thơ truyền thống của Tế Hanh được xem là lẽ tự nhiờn, bởi dự muốn cỏch tõn, muốn hiện đại thỡ trước hết đều phải xuất phỏt từ cỏi nền truyền thống. Tuy nhiờn, để thể hiện cỏi tụi trữ tỡnh phong phỳ đa dạng, Tế Hanh đó cú sự cỏch tõn ngay ở trong cỏc thể thơ truyền thống. Ta bắt gặp ở thơ Tế Hanh cỏc bài thơ dài ngắn khỏc nhau, cõu thơ cũng linh hoạt theo mạch cảm xỳc (2 tiếng đến 11-12 tiếng trong một dũng thơ)…

Đối với thể 4 chữ, thơ Tế Hanh chiếm tỉ lệ khụng nhiều: 6/361 bài (chiếm 1,6%) với những bài: Cỏnh đồng bao la, Ta đó yờu em, Muối, Tổ chim, Tiếng ve, Hoa cỏ. Mặc dự chiếm tỉ lệ ớt nhưng qua thể thơ này, Tế Hanh ớt nhiều đó gửi gắm được tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh. Chẳng hạn ở bài Cỏnh đồng bao la, đằng sau việc miờu tả sự bao la của cỏnh đồng là tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh muốn được bộc bạch, bày tỏ đối với “em”:

Đồng quờ ngỏt tỡnh Lũng quờ ngỏt xanh Kỡa đụi chim hút Em ơi! Yờu anh…

Hay ở bài Ta đó yờu em: Ta đó yờu em

Như yờu sự sống Ngày hiện trong đờm Thực hoà với mộng.

Thể ngũ ngụn lại chiếm tỉ lệ tương đối lớn, 68/361 bài (chiếm 18,83%) trong thơ Tế Hanh, tiờu biểu như cỏc bài: Tấm lịch đời, Mua hoa, Đắng cay, Chiờm bao, Nhớ mẹ, Mặt quờ hương, Tơ trắng tơ vàng, Vườn cũ…Dự viết cựng một thể thơ nhưng mỗi bài bộc lộ một cảm xỳc khỏc nhau. Đú là nỗi đắng cay, cụ đơn, tủi hờn của một người tỡnh, yờu mà khụng được đỏp lại:

Quen biết vẫn cụ đơn Lứa đụi thờm tẻ lạnh Ta ụm chịu tủi hờn

Chết dần lũng kiờu hónh.

(Đắng cay)

Cú khi lại là ý chớ, niềm tin vào tương lai tươi sỏng;

Dầu anh đõu, em đõu Hai ta vẫn gần nhau

Giấc chiờm bao đờm trước Soi sỏng cả ngày sau.

(Chiờm bao)

Đú cũn là nỗi niềm sõu lắng của nhà thơ khi đứng bờn mồ mẹ:

Cỳi đầu từ biệt mẹ Từ biệt cả làng quờ Quờ mẹ khụng cũn mẹ Bao giờ con lại về?

(Bờn mồ mẹ)

Thể lục bỏt cũng là thể phổ biến trong thơ Tế Hanh, với số lượng là: 56/361 bài (chiếm 15,51%). Tiờu biểu là cỏc bài: Trao đổi, Dặm liễu, Anh trong đau ốm gặp em, Cỏi nhỡn, Nhớ về Hà Nội hụm nay, Em gần gũi, em xa xụi, Hà Nội vắng em, Mựa thu tiễn em…Đõy là thể thơ rất phự hợp để thể hiện cảm xỳc nhẹ nhàng, tinh tế của nhà thơ. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, ở thể thơ này, tỏc giả chủ yếu viết về đề tài tỡnh yờu. Đõy cũng là điều dễ hiểu. Lục bỏt là thể thơ truyền thống dễ bộc lộ, bày tỏ cảm xỳc, đồng thời cũng dễ đi vào lũng người. Tế Hanh cũng như nhiều nhà thơ khỏc đó biết phỏt huy tỏc dụng này của thể lục bỏt. Chớnh vỡ vậy, nhiều vần thơ lục bỏt của Tế Hanh, đọc lờn như những vần ca dao về tỡnh yờu ngọt ngào, tha thiết:

Em là cơn giú mỏt lừng

Thổi rung tất cả lỏ rừng đời anh Em là dũng nước long lanh

Soi trong tất cả đồng anh đợi chờ. Ngàn năm sau, chỗ đụi ta

Yờu nhau cú lẽ lỏ hoa mọc đầy. (Khụng đề)

Trong cỏc thể thơ truyền thống, thể thất ngụn được sử dụng với tần suất lớn nhất, 108/361 bài (chiếm 29,91%). Thể thất ngụn khụng hạn định về số cõu (trừ thất ngụn tứ tuyệt và thất ngụn bỏt cỳ đường luật) và thường tập hợp lại thành nhiều khổ, mỗi khổ 4 cõu. Trong Thơ mới, hỡnh thức bài thơ 4 khổ là một hiện tượng khỏ phổ biến. Ở Tế Hanh, cú sự linh hoạt thay đổi về số khổ trong một bài thất ngụn. Cú bài hai khổ (Cắn đào), ba khổ (Cụ thợ gốm Múng Cỏi, Phơi phới, Dễ thương…), bốn khổ (Điệu mừng Tõy Nguyờn, Thắc mắc…), sỏu khổ (Khúm trỳc…), tỏm khổ (Trỏi chớn, Cõy Bỏc Hồ…), thậm chớ là 9 khổ (Sụng Đỏy)… Dự là mấy khổ thỡ thơ Tế Hanh vẫn giàu về mặt cảm xỳc. Đú là nỗi nhớ thương người mẹ tảo tần:

Mẹ ơi! Chiếc ỏo con đà rỏch Con biết làm sao trở lại nhà Để mẹ vỏ giựm? Con thấy lạnh: Giú lựa nỗi nhớ thấm vào da.

(Chiếc rổ may)

Đú là cảm giỏc thoải mỏi khi được trở về con đường quờ yờu dấu:

Những buổi mai tươi nắng chúi xa Hồn tụi lúng lỏnh ỏnh dương sa Những chiều ờm ả tụi thư thỏi Như kẻ nụng phu trở lại nhà.

(Lời con đường quờ)

Đú là nỗi buồn tủi của một người tỡnh khụng được đền đỏp:

Sao em hờ hững thế cho đành, Duyờn mới cựng người hắt hủi anh. Tội nghiệp cho đời anh biết mấy! Trăm năm chưa chắc vết thương lành.

Đú là niềm hạnh phỳc trong bữa cơm đơn sơ, giản dị khiến anh nhớ mói:

Thăm em một bữa rồi xa em ễi nhớ làm sao vết nhọ đen

Lũng anh như mảnh trăng đang mọc Như ngọn đốn khờu, bếp lửa nhen.

(Bữa cơm sơ tỏn)

Cú thể thấy, Tế Hanh đó vận dụng hầu hết cỏc thể thơ truyền thống trong sỏng tạo thơ của mỡnh một cỏch linh hoạt. Đú là đúng gúp của ụng cho thơ ca Việt Nam hiện đại. ễng đó mang vào thơ ca truyền thống một cỏch nhỡn, cỏch núi của con người hiện đại.

2.3.1.2. Thể thơ mới

Bờn cạnh cỏc thể thơ truyền thống, Tế Hanh cũn sỏng tạo thể thơ mới là thể tỏm chữ và hợp thể. Thơ tỏm chữ phỏt triển từ thể hỏt núi nhưng cú nhiều điểm khỏc, sỏng tạo hơn so với hỏt núi. Cấu tạo của thơ tỏm chữ thường khụng hạn định về số cõu, số khổ như ở bài hỏt núi. Ở Tế Hanh số lượng cỏc bài thơ tỏm chữ là 34/361 bài (chiếm 9,4%), trong đú cú nhiều bài nổi bật như: Quờ hương, Tỡnh tự, Ao ước, Ngại ngựng, Em cú nhớ, Một nỗi niềm xưa, Trăng tàn, Một làng thương nhớ, Cảm tỡnh đất nước, Nhớ con sụng quờ hương... Sử dụng thể tỏm chữ, cỏi tụi trữ tỡnh Tế Hanh bày tỏ được mạch cảm xỳc da diết và sõu lắng, đặc biệt là đối với quờ hương đất nước. Đọc thơ tỏm chữ của Tế Hanh, người đọc cảm nhận được những cảm xỳc chõn thành của nhà thơ. Trước hết là cảm xỳc về quờ hương, một làng quờ chài lưới:

Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng Khi trời trong giú nhẹ, sớm mai hụng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ.

Cảm xỳc về tỡnh yờu:

Chiều hụm nay đất trời ngơ ngẩn cả Sương xuống đầy mờ toả búng lung linh Như mời ta kể lể chuyện õn tỡnh

Anh chờ đợi: em đõu em chẳng đến? (Tỡnh tự)

Trong thơ Tế Hanh, đỏng chỳ ý là thể hợp thể. Đõy là thể thơ cú sự đan xen, kết hợp nhiều thể thơ khỏc nhau trong một bài thơ. Cỏc dũng thơ, cỏc cõu thơ dài ngắn khỏc nhau khỏ linh hoạt. Thể thơ này thường được cỏc nhà Thơ mới sử dụng, bởi nú là thể thơ khụng chịu một sự gũ bú nào nờn rất phự hợp cho việc bộc lộ cảm xỳc chủ thể. Tế Hanh đó phỏt huy ưu thế này. Chớnh vỡ thế, tần số cỏc bài thơ hợp thể xuất hiện trong thơ ụng tương đối nhiều, 96/361 bài (chiếm 26,59%). Tiờu biểu cú cỏc bài như: Nam Bắc, Bắc Nam; Người đàn bà Ninh Thuận; Tiếng súng; Cỏi chết của em Ái; Núi chuyện với Hiền Lương; Trở lại con sụng quờ hương; Văn xuụi cho em; Bài ca sự sống; Anh đến với em là lẽ tất nhiờn...Bài Người đàn bà Ninh Thuận là một vớ dụ về sự thành cụng của thơ hợp thể. Tỏc giả kết hợp linh hoạt cỏc thể thơ như ngũ ngụn, lục bỏt, song thất lục bỏt, tỏm chữ:

Thấy mắt chị sưng vự Tụi hỏi vỡ sao thế? Chị bốn kể lể sự tỡnh

Quờ tụi nguyờn ở Thuận Thành trước kia Quõn cướp nước bắt lỡa nhà cửa

Chỳng dồn dõn lần nữa là ba Ban ngày chỳnga thả cho ra Đờm vào đồn ngủ như là bũ trõu.

Tụi lắng nghe Tổ quốc gọi thầm trong giú

Tờn những người con: Phan Đỡnh Giút, Bế Văn Đàn. (Thăm đồi A1)

Tụi vào Đảng

Ở quờ hương Quảng Ngói

Trờn mảnh đất cắt rốn chụn rau tụi như sinh lần nữa. (Lời dặn)

Nhỡn chung, với thể tỏm chữ và hợp thể, Tế Hanh đó đúng gúp cho quỏ trỡnh cỏch tõn thơ ca dõn tộc. ễng đó sử dụng linh hoạt cỏc thể thơ, phự hợp với sự vận động của cảm xỳc trữ tỡnh.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 64 - 70)

w