7. Cấu trỳc luận văn
2.2.3. Cỏi tụi cụng dõn cỏi tụi hành động
Nếu như trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, cỏi tụi của Tế Hanh bị đúng khung, xuất hiện trong trạng thỏi tĩnh thỡ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, đặc biệt là sau hoà bỡnh lập lại, cỏi tụi của nhà thơ đó cú sự chuyển đổi sõu sắc. Từ cỏi tụi buồn đau, cụ đơn trước đõy chuyển sang cỏi tụi cụng dõn - cỏi tụi hành động. Từ sau hoà bỡnh, thơ Tế Hanh cú sự hoà nhập thực sự giữa cỏi tụi và cỏi ta. Nếu như trước đõy, cỏi tụi nhà thơ là buồn đau, cụ đơn, thậm chớ cú lỳc bế tắc thỡ trong khỏng chiến cỏi tụi ấy đó khỏc xa nhiều. Đú là một cỏi tụi đầy niềm tin, tin ở ngày mai, ở chiến thắng dự trước mắt gian khổ cũn nhiều:
Dầu anh đõu, em đõu Hai ta vẫn gần nhau
Giấc chiờm bao đờm trước Soi sỏng cả ngày sau.
(Chiờm bao)
Đõy là một bước tiến mới trong hồn thơ Tế Hanh. Cỏi tụi đó tỡm lại được mỡnh với những nột chõn thật trong tỡnh cảm mới, tỡnh cảm cỏch mạng. Tỡnh cảm riờng nằm trong tỡnh cảm chung rộng lớn. Cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ đó cú sự hoà nhập với cuộc đời chung, mang hơi thở nồng ấm của tỡnh đời, tỡnh người. Chớnh sự hoà nhập này đó giỳp cỏi tụi trữ tỡnh thoỏt khỏi những nỗi buồn để tin yờu cuộc sống:
Thấy hoa thờm tươi Thấy trời thờm xanh Thấy hiểu thờm người Thấy hiểu thờm mỡnh.
(Ta đó yờu em) Mỗi lần lũng hướng về Nam
Anh càng muốn sống, anh càng muốn yờu Anh càng phấn đấu thờm nhiều
Bắc Nam gặp gỡ, mai chiều cảm thụng. (Nam Bắc, Bắc Nam)
Tế Hanh chan hoà hơn với thực tiễn xung quanh, thơ ụng đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống hàng ngày đang đổi mới ở miền Bắc và miền Nam. Đứng trước cỏnh đồng hợp tỏc, nhà thơ cảm nhận được cỏi nhỏ bộ trong tư tưởng, trong con người, trong cuộc sống của một thời quỏ khứ. Tư tưởng đú, con người đú, cuộc sống đú nay đó đổi thay, rộng lớn hơn nhiều:
Anh đứng trong nắng chiều Nhỡn cỏnh đồng hợp tỏc
Búng anh ngả thõn yờu Ruộng này qua ruộng khỏc Nhớ ngày bờ phõn rẽ Hai sào đời quẩn quanh Mảnh ruộng, trời nghiờng xế Khụng ụm hết búng mỡnh.
(Búng anh)
Bờn cạnh ca ngợi cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới ở miền Bắc, thơ Tế Hanh cũn in đậm tỡnh cảm lớn đối với miền Nam. Lỳc nào và hơn bao giờ hết, ụng luụn ý thức về nhiệm vụ cầm bỳt của mỡnh, luụn xỏc định vị trớ chiến đấu của mỡnh. Cú lỳc ụng tự hỏi: “Tụi đó làm gỡ cho xứ sở quờ hương?”. Chớnh cõu hỏi đú thể hiện tinh thần, trỏch nhiệm của một người con đất Việt, đó thụi thỳc nhà thơ “Đi ra chiến trường đem cõu thơ phục vụ”. Từ ý thức đú, nhà thơ núi rừ quan niệm làm thơ của mỡnh: "Cõu thơ đẹp là cõu thơ cú ớch, Uống tự nguồn những suối ban mai". Và cũng chớnh vỡ luụn cú ý thức sỏng tỏc để phục vụ nờn thơ ụng phản ỏnh kịp thời những sự kiện chớnh trị xó hội lớn. Bến đỗ của nhà thơ là quờ hương. Dự trong hoàn cảnh nào, ngay cả khi nhà thơ cú phần rơi vào bế tắc. Và nay, khi đó hoà hoà mỡnh vào cuộc đời chung thỡ tỡnh cảm với quờ hương lại càng thắm thiết:
Quờ hương ơi! Lũng tụi cũng như sụng Tỡnh Bắc Nam chung chảy một dũng, Khụng ghềnh thỏc nào ngăn cản được. Tụi sẽ lại nơi tụi hằng mơ ước
Tụi sẽ về sụng nước của quờ hương Tụi sẽ về sụng nước của tỡnh thương.
(Nhớ con sụng quờ hương)
Nếu như trước đõy, Tế Hanh chỉ biết tả về mỡnh thỡ nay, ụng đó biết tả về người - những nhõn vật ngoài mỡnh. "Sự xuất hiện của những em Ái, chị
Duyờn...núi rằng nhà thơ chuyờn núi về những tõm trạng nay đó cú thể núi thờm qua cỏc hành động, sự việc. Là nhà thơ lõu nay chỉ núi đến nhõn vật mỡnh, nay đó cú thể núi thờm về những nhõn vật ngoài mỡnh" [84, 113]. Cỏi tụi nhà thơ đó cú sự phong phỳ, lớn lao, đó cú sự hoỏ thõn vào trong cỏc nhõn vật trữ tỡnh. Đú là kết quả của sự gắn bú với cuộc sống mà ụng hết mực yờu mến và những con người mà ụng rất mực yờu thương. Ở khớa cạnh này, dường như Tế Hanh rất gần với Tố Hữu.
Những người ấy với tụi là ruột thịt Trong lời thơ tụi gửi hết yờu thương Đến những ai khụng quen khụng biết Cũng gần tụi trong hai tiếng quờ hương. (Tiếng súng)
Phải trải qua cuộc đời thơ, với những cố gắng bền bỉ, liờn tục trong ý thức sống và tinh thần lao động nghệ thuật nghiờm tỳc, cỏi tụi trữ tỡnh Tế Hanh mới cú sự bồi đắp, cú sự hoà nhập thực sự với cỏi ta như vậy. Chớnh Cỏch mạng thỏng Tỏm là dấu mốc quan trọng đó làm chuyển đổi về chất trong cỏi tụi trữ tỡnh của thơ. Chớnh nhà thơ đó tổng kết: "Thời kỳ trước (cỏch mạng) là thời kỳ đúng lại. thời kỳ này là thời kỳ đang mở ra...Dũng thơ tụi vẫn một dũng nhưng nú đó chảy qua một vựng khỏc và nước đó phản chiếu những cảnh vật khỏc" [36, 7- 8]. Để cú cỏi khỏc cơ bản về chất ấy trong thơ, trước hết là sự chuyển đổi cỏi tụi - chủ thể nhà thơ. Cỏi tụi trữ tỡnh nhà thơ hoà nhập với cuộc đời chung nờn cuộc đời là õm hưởng chủ đạo luụn vang vọng trong thơ Tế Hanh. Đú trước hết là tiếng vọng quờ hương:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt súng Hồn tụi vang vọng tiếng cả hai miền. (Tiếng súng)
Cũng như triệu triệu người con Việt Nam trong chiến tranh, Tế Hanh xỏc định sự cống hiến cuộc đời mỡnh cho quờ hương, dõn tộc:
Bước vào đời tụi chuẩn bị lờn đường Cỏch mạng đến và tiếp liền khỏng chiến Đem trọn tuổi thanh xuõn tụi hiến
Tụi gửi vào xứ sở cả tỡnh thương.
(Gửi miền Bắc)
Nhà thơ đặt "tụi" trong "ta" hoà làm một để kờu gọi mọi người cựng hành động:
Hồn tụi mở trong cỏnh buồm lộng giú Đi, ta đi, đến những chõn trời xa Tim tụi thả neo trong bến đỗ Về, ta về, trở lại quờ nhà.
(Tiếng súng)
Cảm phục từ cõu núi "Quả bom tụi là trỏi tim tụi" của Nguyễn Thỏi Bỡnh, tỏc giả đó viết bài thơ Trỏi tim Nguyễn Thỏi Bỡnh. Đú khụng chỉ là trỏi tim của Nguyễn Thỏi Bỡnh, mà cũn là trỏi tim của mọi người dõn Việt Nam, trong đú cú tỏc giả:
Trỏi tim Nguyễn Thỏi Bỡnh là quả bom chỳng ta Ta quyết diệt hết bầy chỳng nú
Với lũ giặc là căm thự nghỡn độ Với giống nũi là tất cả thương yờu.
Cỏi tụi nhà thơ đó hoà chung trong cỏi ta khỏng chiến:
Và chỳng ta ngày đờm khụng nghỉ Đi suốt con đường, đi suốt bài ca Đỏnh thắng giặc Mỹ
Thống nhất nước nhà.
(Đi suốt bài ca)
Từ những phõn tớch trờn cho thấy, cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tế Hanh cú sự chuyển biến gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc. Từ cỏi tụi
cảm thụng yờu mến chõn tỡnh đến cỏi tụi buồn đau, cụ đơn rồi cỏi tụi cụng dõn - cỏi tụi hành động là sự vận động khụng ngừng nghỉ, xuyờn suốt con đường thơ Tế Hanh. Tất cả gúp phần làm nờn sự phong phỳ, đa dạng cho cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ, gúp cho thơ ca dõn tộc một tiếng núi trữ tỡnh riờng.