Sử dụng thời gian với nhiều chiều kớch

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 81)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.3. Sử dụng thời gian với nhiều chiều kớch

2.3.3.1. Giới thuyết khỏi niệm

Thời gian là một đại lượng vật lý mang tớnh quy ước khỏch quan dựng để xỏc định quỏ trỡnh tồn tại, vận động và phỏt triển của con người và sự vật trong tự nhiờn. Thời gian nghệ thuật là thời gian được tỏi tạo, mang tớnh chủ quan của người nghệ sĩ. Thời gian nghệ thuật là phương tiện để nhà văn chiếm lĩnh, phản ỏnh hiện thực, thể hiện cảm xỳc của con người về thế giới. "Thời gian nghệ thuật là thời gian mà người ta cú thể nghiệm được tỏc phẩm nghệ thuật với mức độ dài ngắn của nú, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian hiện tại và quỏ khứ hay tương lai...Thời gian nghệ thuật là sỏng tạo nghệ thuật mang tớnh chủ quan gắn với thời gian tõm lý của tỏc giả" [20, 805]. Cũng như thời gian trong thế giới khỏch quan, thời gian nghệ thuật là tập hợp của nhiều thời gian cỏ biệt. Cỏc thời gian này tỏc động vào nhau, liờn hệ nhau tạo thành cỏi nhịp độ chung của sự vận động đời sống. Thời gian nghệ thuật chớnh là sự vận động của sự sống trong quy luật phỏt triển của nú, vỡ thế, nú mang ý nghĩa vừa chủ quan lại vừa khỏch quan. Sự biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học được diễn ra trờn cỏc trục: quỏ khứ - hiện tại - tương lai và ngược lại. Cho nờn, nú gắn với cảm xỳc, tõm trạng và mang tớnh quan niệm của tỏc giả. Tuy nhiờn, đú khụng giản đơn là quan điểm của tỏc giả về thời gian mà là một hỡnh tượng sinh động, gợi cảm được dựng làm hỡnh thức nghệ thuật để phản ỏnh hiện thực, tổ chức tỏc phẩm. Chớnh vỡ vậy, tỡm hiểu thời gian nghệ thuật cũng chớnh là tỡm hiểu tổ chức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật.

2.3.3.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ Tế Hanh

Để diễn tả cỏi tụi trữ tỡnh, Tế Hanh khụng chỉ tạo dựng những khụng gian đậm chất trữ tỡnh mà cũn sử dụng nhiều chiều kớch thời gian khỏc nhau. Việc sử dụng nhiều chiều kớch thời gian giỳp tỏc giả thể hiện cỏi tụi trữ tỡnh

phong phỳ, đa dạng hơn. Phần lớn, những chặng đường thơ Tế Hanh đều gắn với những chặng đường Cỏch mạng. Với nhà thơ, năm thỏng khụng trụi đi vụ ớch "Tụi khụng để thời gian thành nước chảy" và khụng thuộc về một cỏ nhõn, một cuộc đời "Biết đời là khụng chỉ của riờng ta". Những suy nghĩ của Tế Hanh về thời gian gắn liền với sự đổi thay của cuộc đời, một con người hoặc sự tuần hoàn của đời sống tự nhiờn. Trong thơ Tế Hanh, những từ ngữ chỉ thời gian xuất hiện tương đối nhiều với nhiều lớp thời gian, như: quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

Là một nhà thơ sống rất thực tế, gắn bú với cuộc đời, Tế Hanh thường núi đến thời gian hiện tại. Kết quả khảo sỏt cho thấy, những từ ngữ chỉ thời gian hiện tại xuất hiện với tần số rất nhiều trong thơ Tế Hanh, với 110 từ/361 bài (chiếm 30,47%). Tiờu biểu là cỏc từ: Hụm nay, đờm nay, bõy giờ, sỏng nay, nay, thu này, chiều hụm nay... Núi về thời gian hiện tại, nhà thơ thường đề cập đến thời gian xa cỏch. Bởi thực tại của cỏi tụi trữ tỡnh thường là xa cỏch, luụn luụn ở trong trạng thỏi chờ đợi:

Chiều hụm nay đất trời ngơ ngẩn cả Sương xuống đầy mờ tỏ búng lung linh Như mời ta kể lể chuyện õn tỡnh

Anh chờ đợi! Em đõu em chẳng đến. (Tỡnh tự)

Cho nờn, nhõn vật trữ tỡnh lo sợ thời gian càng trụi thỡ sự xa cỏch "em" lại càng tăng:

Quen biết em chi tội lắm mà

Anh trụng ngày thỏng hững hờ qua Mà lo mà sợ mà đau đớn

Một phỳt cựng em một cỏch xa.

Sở dĩ anh lo sợ như thế là bởi:

Cỏch xa của tấm lũng người Phỳt giõy gặp gỡ trọn đời biệt ly. (Lời tỡnh)

Đú là trong tỡnh yờu, cũn trong khớa cạnh khỏc - suy nghĩ về một trỏi chớn, Tế Hanh lại khụng lo lắng, sợ hói sự trụi chảy, hủy diệt của thời gian mà thấy rừ quy luật phỏt triển, vận động của đời sống:

Cho một ngày kia lỳc rụng rơi Hõn hoan trỏi chớn biệt ly đời Vào trong tất cả vào trong chết Mang nặng mầm sinh buổi phục hồi. (Trỏi chớn)

Nhỡn hoa quỳnh nở, nhà thơ cảm nhận được sự vận động của thiờn nhiờn. Đú là sự hoà quyện giữa trăng và hoa. Giờ khắc ỏnh trăng xuất hiện cũng đồng thời là lỳc đoỏ hoa quỳnh nở. Hai hiện tượng "bỗng" xảy ra cựng lỳc một cỏch đột ngột, tụn thờm vẻ đẹp cho tạo vật:

Thời gian như sợi chỉ giăng

Khụng gian như bản nhạc dõng hài hoà Bỗng từ cao trăng hiện ra

Cũng là vừa lỳc đoỏ hoa nở bừng.

(Hoa nở theo trăng)

Cuộc sống luụn thay đổi theo quy luật của nú nhưng tỡnh yờu chõn thật của con người là ổn định, là bền vững. Ở trong thực tại, nhõn vật trữ tỡnh núi với người yờu:

Ngày mai kia trong biển động liờn hồi

Anh khụng thể giữ cả những gỡ yờu quý nhất Nhưng tỡnh anh đối với em khụng thể mất

Như bao tỡnh yờu chõn thật trờn đời.

(Giữa anh và em)

Tỡnh anh là thật, cỏi nhỡn của anh vẫn như xưa, nhưng quy luật biến đổi của cuộc đời thỡ khụng thể cưỡng lại nờn cú lỳc anh chua chỏt:

Núi sao hết được em ơi!

Anh khụng thể bắt cuộc đời đứng yờn Em khụng thể mói là em

Dẫu anh cũn mói cỏi nhỡn ngày xưa. (Cỏi nhỡn)

Chớnh vỡ vậy, nhõn vật trữ tỡnh - anh muốn gửi cho người yờu những gỡ kỳ diệu, sõu thẳm nhất của tỡnh yờu - cỏi khụng bao giờ xưa cũ và luụn làm người ta say mờ:

Anh gửi nơi em những mối tỡnh ngày qua mà anh khụng cũn nữa Anh gửi nơi em những mối tỡnh ngày mai mà anh khụng thể cú.

(Văn xuụi cho em)

Khi núi đến thời gian hiện tại, nhà thơ thường chia nhỏ thời gian vật lớ và biến nú thành thời gian tõm trạng để cắt nghĩa cuộc sống trong mọi chiều kớch dài rộng của nú, từ: giõy phỳt, năm canh, vài giờ, canh khuya, sớm, buổi mai, trưa, chiều, ngày đờm... Cú thể thấy, nhà thơ cú xu hướng chi tiết hoỏ thời gian bằng những đại lượng nhỏ nhất:

Phỳt giõy vĩnh viễn đời đời

Đó lờn thiờn đỉnh mặt trời phải nghiờng. (Trưa I)

Đú cũng là cỏch cảm nhận về sự hữu hạn, ngắn ngủi của cuộc đời. Thời gian trụi qua thật nhanh, đặc biệt là với những người sắp lỡa khỏi thế gian, họ cảm nhận rừ ý nghĩa cuộc sống và một niềm luyến tiếc vụ bờ:

Càng thấy lũng luyến tiếc yờu thương.

(Cỏi chết của em Ái)

Trong Hoa nở theo trăng, tỏc giả đó núi lờn sự vận động của thời gian tự nhiờn thụng qua hỡnh ảnh hoa - trăng. Thời khắc thật đẹp của thiờn nhiờn trụi qua để lại trong tõm hồn thi nhõn một cảm giỏc vừa hư vừa thực: “Hoa trăng với lại hồn tụi/Phỳt giõy hư thực đất trời trụi qua”. Và chớnh trong phỳt giõy ngắn ngủi ấy, nhà thơ cảm nhận được điều kỳ diệu:

Lạ thay giõy phỳt diệu huyền

Nỗi vui đọc sỏch con truyền sang ba. (Diệu huyền)

Xu hướng chi tiết hoỏ thời gian giỳp nhà thơ diễn tả được những cảm xỳc tinh tế, những hỡnh tượng độc đỏo. Đú là sự ngưng đọng của thời gian thành từng giọt như những giọt sương mai. Nhưng khụng phải là giọt sương mà là giọt thời gian:

Thời gian ngưng đọng trong giõy phỳt Từng giọt, từng giọt nhỏ long lanh.

(Sinh nhật)

Để núi về sự vận động thời gian trong ngày, tỏc giả đó chia nhỏ thời gian thành: sớm, trưa, chiều, đờm chỉ trong một khổ thơ:

Buổi sớm y nguyờn nỗi đợi chờ Buổi trưa rớu rớu những lời thơ Chiều về việc vội như đưa vừng Đờm đến sao Ngõn chẳng bến bờ.

(Sinh nhật)

Cựng với việc chi tiết hoỏ thời gian, trong thơ Tế Hanh cũn cú hiện tượng vĩnh hằng hoỏ thời gian, với sự xuất hiện của cỏc từ, như: muụn năm, muụn thuở, nghỡn năm, suốt đời, nghỡn thu, cả đời, nghỡn đời sau, trăm năm...

Hồn muụn thuở đơn sơ như lỏ ấy!

Bao chuyện rồi người chẳng thấy nghe sao? (Cảm tỡnh đất nước) Suốt đờm trăng sỏng em ơi

Tưởng như trăng sỏng suốt đời của anh. (Đờm nay) Tội nghiệp cho đời anh biết mấy Trăm năm chưa chắc vết thương lành.

(Hờ hững) Quờ hương ơi! Trăm năm như giấc điệp Cuộc đổi thay khụng thể núi cho cựng.

(Cảm tỡnh đất nước)

Bờn cạnh thời gian hiện tại, trong thơ Tế Hanh cũn cú sự xuất hiện của thời gian quỏ khứ. Kết quả khảo sỏt cho thấy, những từ chỉ thời gian quỏ khứ như: Ngày xưa, thuở xưa, thuở bộ, năm trước, xưa kia, từ thuở, xa xưa...xuất hiện tương đối nhiều: 101 từ/361 bài (chiếm 27,97%). Nhớ về quỏ khứ, bao kỷ niệm thõn thương ựa về trong tõm trớ nhà thơ. Nhớ nhất là hỡnh ảnh người mẹ tảo tần chăm chỳt cho con từng mụn vỏ:

Thuở bộ nhiều hụm tụi bỏ chơi Cảm thương đứng ngú mẹ tụi ngồi Vỏ bờn chiếc rổ mựi thơm cũ Như tấm lũng thơm của mẹ tụi.

(Chiếc rổ may)

Đú cũn là nỗi nhớ về "Trường xưa" sau mấy năm xa cỏch trở về, với sự bựi ngựi, xút xa:

Hơn bốn năm trời trở lại đõy

Mỏi hư, vỏch lở, buồn xơ xỏc Tim hộo, hồn đau, tủi đoạ đầy.

Đú cũn là nỗi nhớ về tỡnh yờu ban đầu của tuổi học trũ đầy mơ mộng, đưa nhà thơ trở về với cảm giỏc ờm đềm, thư thỏi:

Nhớ thuở lũng xanh dưới mỏi nõu Bõng khuõng ụm ấp mộng ban đầu Tỡnh yờu người bạn ờm như cỏ Lan phủ con đường lối cổng sau.

(Nhớ trường)

Kỷ niệm những ngày học trường Đảng, sống giữa tỡnh đồng chớ cựng học tập, tỏc giả tõm sự:

Thấy cõy phượng cõy bàng tụi nhớ Cảnh trường ngày trước một thời qua Tưởng như trăng giú khụng thay đổi Mà tấm lũng tụi đó khỏc xa.

(Đi học trường Đảng)

Khụng chỉ trong tỡnh yờu mà với quờ hương, tỡnh cảm của Tế Hanh cũng luụn nồng nàn, da diết. Dự đi đõu, về đõu, nhà thơ vẫn luụn dừi theo từng bước đi của quờ hương theo thời gian. Trong bài Bài thơ mới về con sụng xưa, tỏc giả đó cho ta thấy điều đú:

Con sụng quờ ta từ thuở xưa Thuỷ triều lờn xuống theo giú mựa Nồm nam thổi lộng triền sụng thấp Nước biển tràn lờn đất mặn chua.

Sau hai mươi năm xa quờ, đất nước thống nhất, tỏc giả trở về, quờ hương đó khỏc nhưng "Mảnh đất bờn sụng vẫn cỗi cằn". Nhưng chỉ ba năm sau ngày giải phúng, quờ hương như đó hồi sinh. Cuộc sống, cảnh vật trở nờn tươi mới và tỏc giả khụng dấu nổi niềm tự hào, phấn khởi của mỡnh:

Ba năm trở lại khỳc sụng quờ Cỏi mới quanh năm trải bộn bề Cõy lỳa đung đưa, con cỏ quẫy Dọc ngang mương mỏng nước đi về.

Sống trong hiện tại, nhà thơ khụng chỉ hướng về quỏ khứ mà cũn hướng đến tương lai. Chớnh vỡ vậy, trong thơ ụng, những từ chỉ thời gian tương lai cũng rất phổ biến như: bao giờ, mai sau, ngàn năm sau, ngày mai đõy, ngày mai... Hướng đến tương lai, nhà thơ thể hiện ước mơ, sự mong chờ, tin tưởng vào tương lai tươi sỏng. Đú là ước mơ về sự đoàn tụ của mẹ, con: “Hai tấm lũng ước mơ/ Một ngày mai đoàn tụ(Mẹ con); Là niềm khao khỏt trở về đoàn tụ của lứa đụi: “Hai ta ở hai đầu cụng tỏc/ Cú bao giờ cựng trở lại vườn xưa?(Vườn xưa); là niềm mong mỏi thoỏt khỏi cảnh chiến tranh, bom đạn: “Bao giờ ngớt đạn bom/ Cho con lờn mặt đất?(Những cõu hỏi dưới đất)...

Trong những ngày nằm trờn giường bệnh, với nhà thơ khụng cú mong ước nào lớn hơn là được khỏi bệnh. ễng thể hiện nú bằng một cảm xỳc tự nhiờn với một niềm tin mónh liệt: “Ngày mai, khỏi bệnh. Trời xanh/ Cõu thơ đẹp nhất anh dành tặng em(Anh trong đau ốm gặp em). Ngày mai cũn là niềm tin vào ý chớ, vào tương lai tươi sỏng của đụi lứa yờu nhau: “Giấc chiờm bao đờm trước/ Soi sỏng cả ngày sau.(Chiờm bao); là niềm tin của người cha vào sự trưởng thành của con: “Con ơi! Mai mốt con khụn lớn/ Bước trẻ tha hồ dạo đú đõy(Chăn con). Cũng như Nguyễn Du trước đõy từng mong mỏi "ba trăm năm" sau cú người đồng cảm, tri õm với mỡnh (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khúc Tố Như chăng?), Tế Hanh cũng tỡm kiếm và hi vọng về một sự sẻ chia "sỏu trăm năm nữa":

Sỏu trăm năm nữa ai sau đú Nhắc đến lũng tụi lỳc bấy giờ?

Bởi với ụng: “ Xõy dựng một hồn thơ/ Suốt cả đời chưa đủ(Nghĩ về thơ). Và: “Anh vẫn biết đời người cú hạn/ Mà con đường nghệ thuật lại vụ biờn (Gửi lại em)...

Sự phong phỳ, đa dạng với nhiều chiều kớch thời gian là sỏng tạo độc đỏo trong thơ Tế Hanh. Nú giỳp cho cỏi tụi trữ tỡnh nhà thơ thể hiện được những rung động tinh tế, những cảm xỳc nhiều chiều. Tế Hanh luụn cú ý thức về sự vận động, trụi chảy của thời gian. Hiện tại - quỏ khứ - tương lai đan cài vào nhau, tạo thành một dũng thời gian tõm trạng. Ở đú, cỏi tụi trữ tỡnh nhà thơ hiện lờn một cỏch tự nhiờn, sinh động với những rung cảm tinh tế trước muụn mặt của cuộc sống con người. Cú những cảm xỳc hiện hữu, và cú cả những rung động mơ hồ, thoảng qua khú nắm bắt như trong giấc “chiờm bao”.

Chương 3

NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU THƠ TẾ HANH 3.1. Ngụn ngữ thơ Tế Hanh

Văn học là nghệ thuật của ngụn từ. Tài năng, cỏ tớnh và sự đúng gúp của người nghệ sĩ cho văn học một phần khụng nhỏ là ở sự sỏng tạo ngụn từ. Thẩm nhập vào thộ giới nghệ thuatạ thơ Tế Hanh, khụng khú để nhận ra một hệ thống ngụn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn của nhà thơ.

3.1.1. Sử dụng hệ thống ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, màu sắc

Trong thế giới nghệ thuật thơ, hỡnh ảnh giữ vai trũ quan trọng, là một trong những yếu tố làm nờn vẻ đẹp của bài thơ. Nhà thơ thường thụng qua hỡnh ảnh để biểu lộ cảm xỳc của mỡnh. Do vậy, hỡnh ảnh vừa là một đơn vị của nội dung cú ý nghĩa khỏch quan, vừa là một nhõn tố mang ý nghĩa chủ quan. Tế Hanh đó sỏng tạo một thế giới hỡnh ảnh phong phỳ, sinh động thấm đẫm cảm xỳc. Trong thơ ụng, luụn cú sự xuất hiện nhiều hỡnh ảnh trong một bài thơ, dũng thơ. Cú những dũng thơ xuất hiện tới ba hỡnh ảnh và phổ biến là xuất hiện một, hai hỡnh ảnh:

Khi nắng loộ hàng mi qua cửa động Khi súng trào túc quấn đảo chon von Khi mõy chập chờn ẩn hiện đầu non Khi mưa lẫn xanh trời và bể biếc.

(Giấc mộng diệu huyền)

Thế giới hỡnh ảnh trong thơ Tế Hanh cú nhiều khỏc biệt so với thơ của cỏc nhà thơ cựng thời. Về cơ bản, hỡnh ảnh trong thơ Tế Hanh là một hệ thống hỡnh ảnh được chắt lọc từ hiện thực, khoẻ khoắn, dung dị và nồng đượm hơi thở của đời sống. Trong đú hỡnh ảnh con người và hỡnh ảnh thiờn nhiờn đan cài, hoà quyện, dệt đầy cảm xỳc.

Bằng ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, nhà thơ đó thể hiện hỡnh ảnh con người, cụ thể hơn là người dõn lao động cần cự, chất phỏc, chịu thương, chịu khú, tần tảo trong cụng việc. Đú là hỡnh ảnh những người dõn chài mang nột đặc trưng vựng biển với một vẻ đẹp vạm vỡ, khoẻ khoắn:

Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm.

(Quờ hương)

Đú là hỡnh ảnh người mẹ lặng lẽ, tảo tần bờn chiểc rổ may: “Lặng lẽ bàn tay, lặng lẽ đưa/ Đắp từng miếng vỏ ấm con thơ(Chiếc rổ may); là hỡnh ảnh người cha - người anh hựng luụn ý thức: “Đường số mệnh là con đường cứu nước/ Nợ nam nhi canh cỏnh giục bờn lũng(Một nỗi niềm xưa). Đú cũn là hỡnh ảnh người phụ nữ với niềm hạnh phỳc, hõn hoan, vui sướng khi đứa con ra đời:

Người bế con lờn trong ỏnh sỏng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 81)

w