Vần thơ và nhịp thơ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 99 - 108)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Vần thơ và nhịp thơ

Là đại biểu cuối cựng của phong trào Thơ mới, Tế Hanh cũng như những nhà thơ bấy giờ vừa kế thừa, vừa cỏch tõn thơ truyền thống trờn tất cả mọi mặt, trong đú cú vần và nhịp. Như đó núi ở trờn, trong sỏng tạo thơ, Tế Hanh chủ yếu sử dụng cỏc thể thơ thất ngụn, lục bỏt, tỏm chữ và hợp thể. Vỡ vậy, chỳng tụi chỉ khảo sỏt yếu tố vần và nhịp thơ ở cỏc thể loại này.

Trước hết là thể thất ngụn. Thể thất ngụn là thể thơ của văn học trung đại, được cỏc nhà thơ xưa ưa sử dụng với những quy định khỏ nghiờm ngặt và chặt chẽ về vần và nhịp thơ. Khi cỏc nhà Thơ mới sử dụng thể thơ này thỡ nú cú những biến đổi linh hoạt. Trong cỏc bài thơ thất ngụn của Tế Hanh, tỏc giả sử dụng linh hoạt cỏc loại vần: vần liờn tiếp và vần giỏn cỏch.

Vần liờn tiếp:

Cỏnh cổng đi vào run rẩy đưa Lối đi cỏ rậm phủ che vừa ...

Cõy ổi, cõy xoài vẫn đứng đõy Cõy lờ vẫn ngả ở bờn này.

(Vườn cũ)

Trời xanh ờm soi nước xanh ờm Mõy như lụa mỏng, giú tơ mềm

(Thu) Trời xanh xanh soi nước xanh xanh Hai bờn sừng sững nỳi giăng thành.

(Ba bài thơ về Ba Bể) Đụi mụi thắm mọng khi em nếm

Canh cỏ cần gia muối ớt thờm.

Vần giỏn cỏch:

Người bế con lờn trong ỏnh sỏng Vui mừng bày tỏ với xa khơi Từ trong vật chất vụ tri giỏc Sự sống vươn lờn ỏnh mặt trời.

(Người mẹ) Huế ơi! Ta tội tỡnh chi đú

Mà bắt hơn thua với chuyện đời Ngươi hóy trả ta cho tuổi nhỏ Xứ tỡnh, xứ mộng của ta ơi!

(Xa trường)

Vần ụm:

Lặng lẽ bàn tay lặng lẽ đưa Đắp từng miếng vỏ ấm con thơ Những mong đời mẹ đời con mói Gần gũi nhau cựng mối chỉ thưa.

(Chiếc rổ may) Khụng cú khi nào gặp gỡ em

Mà anh giữ được vẻ điềm nhiờn Dỏng anh bẽn lẽn, lời anh ngượng Em thử đụi lần nhớ lại xem!

(Hờ hững)

Việc thay đổi nhịp trong bài thơ thất ngụn của Tế Hanh cũng rất linh hoạt. Ngoài những bài, những cõu ngắt nhịp 4/3 như ở thơ Đường, thơ Tế Hanh cũn cú nhiều cỏch ngắt nhịp khỏc:

Nhịp 2/2/3:

Nắng gắt, mụi khụ, miệng khỏt khao (Cắn đào)

Miệt mài, hể hả, đắm say luụn

(Lời con đường quờ) Mỏi hư, vỏch lở, buồn xơ xỏc

Tim hộo, hồn đau, tủi đoạ đầy

(Trường xưa) Anh yờu, anh nhớ, anh thầm trỏch

(Hờ hững)

Nhịp 2/5:

Mẹ ơi chiếc ỏo con đà rỏch.

(Chiếc rổ may) Than ụi! Tỡnh cũng như hoa mỏng

(Mong manh) Gúc sõn, ỏnh nắng như lưu luyến.

(Hoa bỏo mưa) Trường ơi! Sao giống tấm thõn này?

(Trường xưa)

Nhịp 1/1/3:

Sỏu, bảy năm rồi, kỷ niệm phai.

(Nhớ trường)

Nhịp 1/3/3:

Ồ! trỏi đào ngon em ngú xem.

(Cắn đào)

Nhịp 1/6:

Tụi, con đường nhỏ chạy lang thang

Nhịp 3/4:

Nắng nghiờng xế. Bụng hoa tý ngọ.

(Thăm nhà một người đỏnh cỏ) Trường đẹp quỏ! Hàng cõy toả búng.

(Đi học trường Đảng)

Nhịp 2/1/1/1/1/1:

Hỡnh như yờu, ghột, giận, hờn, thương.

(Viết tờn trờn cỏt)

Thậm chớ, hiện tượng ngắt dũng trong thơ thất ngụn của Tế Hanh xuất hiện tương đối nhiều nhằm diễn tả nốt trầm của cảm xỳc nhà thơ:

Mẹ ơi! Chiếc ỏo con đà rỏch ...

Để mẹ vỏ giựm? Con thấy lạnh

(Chiếc rổ may) Huế ơi! Ta tội tỡnh chi đú?

(Xa trường) Nắng nghiờng xế. Bụng hoa tý ngọ.

(Thăm nhà một người đỏnh cỏ)

Cú thể thấy, nếu như trong thơ xưa, thất ngụn Đường luật được quy định nghiờm ngặt, chặt chẽ như một khối thống nhất khụng thể phỏ vỡ thỡ đến cỏc nhà Thơ mới, trong đú cú Tế Hanh, thơ thất ngụn đó cú nhiều biến đổi sỏng tạo. Sự biến đổi này đó đỏnh dấu quỏ trỡnh hiện đại hoỏ thơ ca dõn tộc.

Thứ hai là thể lục bỏt. Thể lục bỏt là thể thơ truyền thống của dõn tộc Việt Nam được cỏc nhà Thơ mới sử dụng. Họ vừa tuõn thủ những quy định của thể thơ truyền thống lại vừa cú những sỏng tạo, cỏch tõn. Về cỏch gieo vần, thơ lục bỏt của Tế Hanh chủ yếu gieo vần theo truyền thống: gieo vần chõn và vần lưng: tiếng cuối của cõu lục vần với tiếng thứ sỏu của cõu bỏt, tiếng cuối của cõu bỏt vần với tiếng cuối của cõu lục:

Tụi dư một ớt lời thơ

Tụi dư thương sớm sẵn ngơ ngẩn chiều Chất chen xa lạ vụ liờu

Tràn đầy trăng giú, rất nhiều mựa thu. (Trao đổi) Mắt anh khụng được như xưa

Nhỡn đờm bỡ ngỡ, nhỡn trưa bàng hoàng Nhỡn mai như thể xuõn sang

Nhỡn chiều như thể thu choàng cỏ cõy. (Cỏi nhỡn)

Về ngắt nhịp, cũng như thể thất ngụn, thơ lục bỏt của Tế Hanh rất linh hoạt trong sử dụng nhịp. Thơ lục bỏt truyền thống thường ngắt nhịp chẵn. Tế Hanh, cú những cõu thơ ngắt nhịp lẻ:

Nhịp 3/3, 2/1/5:

Miệng em cười,cỏnh hoa lay

Mắt em hay ỏnh nắng ngày mới lờn?

(Mặt mựa xuõn)

Nhịp 3/3, 4/4:

Chị lờn bốn, em lờn hai

Cỏc con bảo vệ cuộc đời cho cha.

(Cha ngồi ở giữa) Nghe súng vỗ, ngắm trăng lờn

Càng thờm vị vối càng thờm đậm đà. (Cõy vối)

Nhịp 3/5:

Sau tụi nữa, mấy triệu người đến đõy?

Nhịp 2/2/2, 3/3/2:

Chụng gai tờ tỏi bước đời

Nhờ đụi mắt - đuốc dũ nơi, dẫn đường. (Khụng đề)

Cú những dũng thơ, Tế Hanh tỏch thành hai cõu rất sỏng tạo khiến cho nhịp thơ trở nờn chậm rói:

Nắng lờn. Trời đó đẹp rồi.

(Vườn xuõn) Mựa thu quỏ nửa. Lỏ giũn khua cõy. ...

Ta về. Giữa khoảng trời đờm.

(Mựa thu tiễn em)

Với cỏch ngắt nhịp, tỏch dũng như trờn, chỳng ta đó thấy được sự sỏng tạo độc đỏo của nhà thơ đối với thể thơ lục bỏt. Đú cũng chớnh là đúng gúp của nhà thơ nhằm gúp phần hiện đại hoỏ thơ ca dõn tộc.

Thứ ba là thể thơ tỏm chữ. Thể thơ tỏm chữ là thể thơ mới được cỏc nhà

Thơ mới sỏng tạo nờn. Cỏch gieo vần ở thể tỏm chữ chủ yếu sử dụng vần chõn, vần liờn tiếp. Thơ tỏm chữ của Tế Hanh cũng khụng ngoại lệ:

Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng ...

Màu nước xanh cỏ bạc chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi

(Quờ hương) Chiều hụm nay đất trời ngơ ngẩn cả Sương xuống đầy mờ toả búng lung linh

Như mời ta kể lể chuỵờn õn tỡnh. (Tỡnh tự)

Cú những bài thơ, cõu thơ, tỏc giả sử dụng vần giỏn cỏch:

Khụng cú anh ai đem đụi mắt ngọc Sỏng long lanh so sỏnh với vỡ sao? Ai đem vớ làn mõy cựng mỏi túc Vầng trỏn trong ai vớ với trời cao?

(Nguỵ biện) Ai sẽ bảo: "Cả mựa xuõn hương sắc" Nở tưng bừng trong một phỳt em vui Khỳc nhạc nổi theo bước đi dỡu dặt Cả mựa thu trong dỏng điệu bựi ngựi.

(Nguỵ biện)

Về phương diện nhịp, thơ tỏm chữ là thể thơ mới nờn nhịp thay đổi khỏ linh hoạt. Đặc biệt, Tế Hanh là nhà thơ thiờn về cảm xỳc nờn nhịp lại càng linh hoạt hơn, thậm chớ cú những khổ thơ, mỗi cõu là một cỏch ngắt nhịp khỏc nhau:

Nhịp 3/3/2, 3/2/3, 4/4, 1/7:

Rồi anh chết, anh chết sầu, chết hộo Linh hồn anh thất thểu dừi hồn em Và ở đõu kia ở cừi đời đờm

Chắc em chẳng nghi ngờ tỡnh anh nữa. (Ao ước)

Nhịp 3/2/3:

Anh chờ đợi, em đõu, em chẳng đến? Hiếm hoi quỏ, em ơi giờ hứa hẹn.

Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ.

(Quờ hương)

Nhịp 3/5:

Cỏnh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú... Ngày hụm sau, ồn ào trờn bến đỗ Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về.

(Quờ hương)

Nhịp 3/3/2:

Anh khụng uống, anh khụng ăn, khụng ngủ ...

Rồi anh chết, anh chết sầu, chết hộo. (Ao ước) Cú trăng khuyết, cú sương chiều, mưa tối

(Em chờ anh) Nhịp 3/2/2/1:

Dầu chỳng nú giam cầm, tra tấn, giết. (Em chờ anh)

Thứ tư là thơ hợp thể. Thơ hợp thể là thể loại chiếm số lượng nhiều nhất trong thơ Tế Hanh. Ở thể thơ này, cõu thơ dài, ngắn được tỏc giả sử dụng linh hoạt nờn vần và nhịp cũng được sử dụng đa dạng, phong phỳ. Đặc biệt là hiện tượng ngắt dũng, tràn dũng:

bà con hỏi đến bao giờ gả Ái mẹ thường đựa:

chờ thắng lợi

trời chưa sỏng sương lan tràn mặt biển Ái một mỡnh mũ ngao gỡ hến

giỏ nặng trĩu tay Ái sắp sửa về nhà mẹ sẽ mừng...em sẽ đún. Bỗng hiện ra một lũ người mặt mày hung ỏc...

(Cỏi chết của em Ái) Người thuỷ thủ

Nhỡn mặt trời sắp tắt

thấy lũng mỡnh biển chỏy mờnh mụng ngày mai đõy

ngày chiến đấu sau cựng ...

Búng đờm xuống nối liền trời với biển

bỗng anh thấy một con chim ộn bay vội vàng

sà xuống đậu vai anh.

(Người thuỷ thủ và con chim ộn) Anh ngước nhỡn bức thờu trờn vỏch:

Hai búng người đi

một hàng tựng bỏch ...

Vơ vẩn tỡnh chăn

chập chờn mộng gối.

(Bài thơ tỡnh ở Hàng Chõu)

Túm lại, về mặt thể loại, Tế Hanh sử dụng tương đối linh hoạt cỏc thể thơ, trong đú cú cả thể thơ truyền thống và thể thơ mới. Và dự ở thể thơ nào

thỡ việc sử dụng vần và nhịp của nhà thơ cũng rất linh hoạt. Điều này rất phự hợp với chất thơ thiờn về mặt cảm xỳc, tỡnh cảm của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 99 - 108)

w