Cảm hứng suy tư

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 42 - 108)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.3. Cảm hứng suy tư

Bờn cạnh hai nguồn cảm hứng lớn là cảm hứng về tỡnh yờu và cảm hứng về quờ hương đất nước, thơ Tế Hanh cũn thể hiện cảm hứng suy tư. Cảm hứng này bắt nguồn từ tõm hồn tinh tế, nhạy cảm và sõu lắng của nhà thơ. Đọc thơ ụng, ta bắt gặp một Tế Hanh suy tư, tinh tế, sõu lắng, luụn chiờm nghiệm và ngẫm nghĩ về cuộc đời, về tỡnh yờu, về thiờn nhiờn đất nước, về thế sự nhõn tỡnh…

Ngay từ thuở Hoa niờn, chất suy tư đó bộc lộ rừ trong sỏng tỏc của Tế Hanh. Là một người con sinh ra và lớn lờn trờn quờ hương miền Trung, những nột đặc trưng của người dõn vựng biển in dấu đậm trong tõm hồn nhà thơ. Với một tõm hồn giàu cảm thương, trước những đổi thay của cuộc đời, tỏc giả dễ động lũng xỳc động. Nếu như trước đõy, tỏc giả viết về làng quờ của mỡnh với những gỡ yờn ả, thanh bỡnh, tràn trề sinh lực thỡ nay, cũng là làng quờ đú, nú chỡm đắm trong tiờu điều, xơ xỏc, cuộc sống hao mũn đến thờ thảm, làng xúm chỉ cũn lại một màu buồn xỏm, hộo tàn khiến nhà thơ xút xa đến nao lũng:

Chiếc khung cửi nằm im chờ nhện đúng Phận con tằm lỡ dở nghĩ mà thương Bao trỏi tim goỏ bụa giữa đời thường Một thế hệ hao mũn trong lặng lẽ.

(Một làng thương nhớ)

Nghĩ về quờ hương - mựa màng mất mỏt vỡ hạn hỏn, lụt lội, con đường làng quờ vắng lặng, tõm trạng nhà thơ cũng lắng lại nỗi buồn thương và chia sẻ với bao nỗi niềm đắng cay:

Tụi thấy tụi thương những chiếc tàu Ngàn đời khụng đủ sức đi mau Cú chi vướng vớu trong hơi mỏy Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau.

(Những ngày nghỉ học)

Tỡnh thương, nỗi buồn đú ấp ủ trong lũng nhà thơ, lặng lẽ với thời gian. Trở lại mỏi trường xưa - nơi in dấu bao kỷ niệm tuổi học trũ trong sỏng ngày nào, nhỡn thấy cảnh tàn tạ, xỏc xơ, một nỗi buồn thương len lỏi trong tõm hồn mỡnh khiến nhà thơ nghẹn ngào:

Hơn bốn năm trời trở lại đõy Trường ơi, sao giống tấm thõn này Mỏi hư, vỏch lở buồn xơ xỏc

Tim hộo, hồn đau, tủi đoạ đày. (Trường xưa)

Nhớ những ngày học trường Đảng, sống trong tỡnh đồng chớ, bao kỷ niệm tràn về, nhà thơ nhận ra sự đổi thay:

Thấy cõy phượng, cõy bàng tụi nhớ Cảnh trường ngày trước, một thời qua Tưởng như trăng giú khụng thay đổi

Mà tấm lũng tụi đó khỏc xa!

(Đi học trường Đảng)

Viết về người cha - một ụng già bất đắc chớ từng tham gia phong trào Đụng Kinh Nghĩa Thục, sau bị thực dõn quản thỳc ở làng, thường ngõm thơ, Tế Hanh dành một niềm cảm thương da diết. Từ niềm cảm thương đú, nhà thơ muốn khỏi quỏt về thế sự, cuộc đời:

Chim quyờn xuống đất ăn trựn

Anh hựng lỡ vận lờn nguồn đốt than. (Một nỗi niềm xưa)

Là một con người luụn chắt chiu cỏi đẹp từ thiờn nhiờn, từ cuộc sống, những gỡ của thiờn nhiờn, cuộc sống đều được tỏc giả gom vào tõm hồn mỡnh. Tả hoa quỳnh nở dưới trăng, nhà thơ nhận ra khoảnh khắc của sự hoà hợp, giao cảm tuyệt vời giữa thiờn nhiờn với thiờn nhiờn, thiờn nhiờn với con người:

Trờn hoa trăng sỏng một vừng

Dưới trăng hoa nở bừng bừng nhuỵ bụng Hoa là trăng đậu cành cong

Trăng là hoa ngự trời trong ngời ngời Trăng hoa với lại hồn tụi

Phỳt giõy hư thực đất trời trụi qua. (Hoa nở theo trăng)

Từ suy nghĩ, chiờm nghiệm về thiờn nhiờn, cú lỳc nhà thơ muốn chuyển tải dũng tõm sự của mỡnh sang suy tư về nhõn thế, nghĩ ngợi về cuộc đời dõu bể:

Chỉ cũn cõy lựu già Từ thời ụng để lại Đỏ chúi một chựm hoa Tuy từ lõu khụng trỏi.

Và: Trời cao đất rộng sụng sõu

Búng Kiều thăm thẳm với màu xanh xanh. (Sụng Tiền Đường)

Đứng trước cảnh vật, nhà thơ chiờm nghiệm về cuộc đời mỡnh. Cõu thơ trở nờn sõu lắng, thõm trầm:

Chiều nay đứng ngắm tượng Chàm Đời thơ nhớ thuở “Điờu tàn” bạn ơi! Nghĩ mỡnh xuụi ngược khắp nơi

Mà trụng tượng vẫn nụ cười nghỡn năm. (Tượng Chàm)

Viết về tỡnh yờu, thơ Tế Hanh thường thiết tha, sõu lắng. Sự sõu lắng là yếu tố cần để nhà thơ giói bày tỡnh cảm chõn thật, đằm thắm của mỡnh. Đọc

Hà Nội vắng em, ta như nhập vào khung cảnh của bài thơ, thong thả theo từng bước suy tư của nhà thơ. Từ khụng gian rẽ tắt xuống thời gian. Bước nào cũng chạm vào quỏ khứ, nhỡn đõu cũng gợi sự nhớ nhung:

Thế là Hà Nội vắng em

Anh theo cỏc phố đi tỡm ngày qua Phố này bờn cạnh vườn hoa

Nhớ khi đún giú quen mà chưa thõn.

Với nhà thơ, tỡnh yờu luụn cú khoảng cỏch - khoảng cỏch của sự thấu hiểu, hoà hợp giữa hai tõm hồn. Đú là nốt trầm trong tỡnh yờu và nhiều khi nốt trầm đú lại rất cần thiết cho đụi lứa yờu nhau:

Em biết khụng? Giữa anh và em

Khụng núi được nhiều hơn là núi được. (Giữa anh và em)

Trong hoàn cảnh chi phối của đồng tiền, tỡnh yờu nhiều lỳc khụng cũn vẻ đẹp lý tưởng mà nhuốm màu thực dụng. Suy ngẫm về điều đú, thơ ụng thoỏng nỗi ưu tư, lắng đọng nỗi xút xa, tiếc nuối:

Em bỏ anh là phải lắm rồi Mến yờu chi kẻ chỉ buồn thụi Mến yờu chi kẻ bao giờ cũng Ngơ ngỏc in như lạc giữa đường.

(Kể lể)

Đú cũng là tất yếu của cuộc đời, của tỡnh yờu khi mà sự toan tớnh đó len vào cả những gỡ là thỏnh thiện:

Núi sao hết được em ơi!

Anh khụng thể bắt cuộc đời đứng yờn Em khụng thể mói là em

Dẫu anh cũn mói cỏi nhỡn ngày xưa. (Cỏi nhỡn)

Càng về cuối đời, thơ tỡnh yờu của Tế Hanh càng đi vào chiều sõu suy nghĩ, chiờm nghiệm. Vốn là một người cú kinh nghiệm, ụng hiểu rừ giới hạn của tỡnh yờu mà mỗi người khụng trỏnh được. Thơ ụng lắng đọng suy tư, đượm màu triết lý. Với ụng, khụng thể cú sự viờn món trong tỡnh yờu và hạnh phỳc:

Nghệ thuật và tỡnh yờu đều tuyệt đối Một con người chỉ tương đối mà thụi Niềm vui sướng mỗi khi ta với tới Phải trải qua bao nỗi đau đời.

(Kinh nghiệm làm thơ) Anh dự biết tỡnh yờu khụng vĩnh viễn

Vẫn đi tỡm vĩnh viễn của tỡnh yờu.

(Tỡnh yờu và vĩnh viễn) Một ớt chua thụi, tựa cuộc đời

Nỗi buồn xen lẫn với niềm vui Cũng như (em nhỉ), tỡnh yờu vậy

Nước mắt song song với nụ cười. (Cõy nhút)

Khụng chỉ viết về những quy luật của tỡnh yờu, Tế Hanh cũn núi đến quy luật của trời đất và vạn vật. Nếu như Xuõn Diệu từng ngạc nhiờn bởi sự kỳ diệu của đất trời: “Mấy hụm trước cũn hoa/ Mới thơm đõy ngào ngạt/ Thoỏng như một nghi ngờ/ Trỏi đó liền cú thật…” (Quả sấu non trờn cao) thỡ Tế Hanh cũng nhận ra được quy luật của từ khụng đến cú của sự sinh sụi nảy nở:

Hỡi trỏi dưa lơ lửng trờn cành Sắc vàng chớn nổi giữa màu xanh Biết bao huyền diệu trong đời trỏi Từ cừi hư vụ đến tượng hỡnh. Cho một ngày kia lỳc rụng rơi Hõn hoan trỏi chớn biệt li đời Vào trong tất cả, vào trong chết Mang nặng mầm sinh buổi Phục Hồi.

(Trỏi chớn)

Đặc biệt, sự sinh sụi của một con người thật là mầu nhiệm - đứa con là sự sỏng tạo của người mẹ:

Trụng đứa hài nhi thịt thắm tươi Y nguyờn người lặp lại thõn người Tưởng đà chia bớt trong sinh hoỏ Nay lại giàu thờm hạt mỏu rơi.

(Người mẹ)

Những suy nghĩ đú của tỏc giả mang ý nghĩ triết lý về lẽ tử sinh, về sự sống ở trờn đời.

Bờn cạnh những suy tư về cuộc đời núi chung, thơ Tế Hanh cũn cú sự suy tư về chớnh cuộc đời mỡnh, đặc biệt là thời gian cuối đời, khi tỏc giả lõm bệnh.

Bệnh tật là kẻ thự của con người và cuộc đấu tranh chống lại nú khụng dễ dàng chỳt nào. Tế Hanh đó ngậm ngựi và thương cho chớnh cuộc đời mỡnh:

ễi bệnh tật! Kẻ thự ta

Ta lại phải nằm bờn bệnh tật Cũn đấu tranh nào gian khổ hơn Hồn muốn bay cao, thõn xuống thấp.

(Bờn bệnh tật)

ễng cảm nhận về sự mất mỏt trong cuộc sống khiến tõm hồn trống trải và cảm thấy như mỡnh bị bỏ rơi, chỉ biết gửi gắm niềm tõm sự vào sỏch:

Sỏch ơi! Tỡnh yờu đẹp nhưng khụng bền bỉ Ốm đau nhiều đụi lỳc bạn bố xa

Chỉ cũn sỏch: một niềm chung thuỷ Sỏch chẳng bao giờ nỡ bỏ ta.

(Tỡnh yờu của sỏch)

Chớnh vỡ thế mà tỏc giả khao khỏt cú một sự chia sẻ, động viờn của mọi người, đặc biệt là người tỡnh:

Cỏi bệnh bờn này của khổ đau Bờn kia xuõn vẫy gọi muụn màu Em ơi! Hóy đến cựng anh với Ấm lạnh ta cựng chia sẻ nhau.

(Xuõn - chiều) Anh trong đau ốm gặp em

Em ơi! Đối xử dịu hiền với anh Ngày mai, bệnh khỏi. Trời xanh Cõu thơ đẹp nhất anh dành tặng em.

(Anh trong đau ốm gặp em)

Niềm tin vào cuộc sống đó tiếp thờm sức mạnh cho nhà thơ: Ta càng sống càng tin rằng

Cỏi cũn lại vẫn là hơn cỏi mất Và sự sống vẫn cao hơn cỏi chết. Tụi viết bài thơ tin tưởng bao nhiờu Trờn mất mỏt là vụ cựng hi vọng Trờn cỏi chết là vụ cựng sự sống.

(Bài ca sự sống)

Chớnh vỡ thế mà nhà thơ đó tỡm thấy hạnh phỳc. Hạnh phỳc khụng phải tỡm kiếm ở đõu xa mà nú tồn tại xung quanh chỳng ta, bờn cạnh và rất gần gũi với chỳng ta: Nếu khụng cú hạnh phỳc một đời Thỡ tỡm hạnh phỳc một năm một thỏng Nếu khụng cú hạnh phỳc một năm một thỏng Thỡ tỡm hạnh phỳc một ngày một giờ Sỏng nay Tụi tỡm thấy hạnh phỳc Sau một đờm yờn giấc Tụi nhỡn thấy ỏnh xuõn về Trờn một đoỏ hoa tươi.

(Hạnh phỳc)

Thế đấy! Hạnh phỳc là thế! Điều quan trọng là chỳng ta phải nhận ra, biết trõn trọng và nõng niu nú. Nú thật đơn sơ, giản dị như Tố Hữu đó từng núi: “Hạnh phỳc đơn sơ, ước mơ nho nhỏ”.

Quả thật, những cõu thơ của Tế Hanh tưởng chừng như rất giản dị nhưng lại chứa đựng những triết lý sõu sắc. Triết lý đú được nhà thơ chắt chiu thật tự nhiờn từ tõm hồn, từ những suy nghĩ chiờm nghiệm trong chớnh cuộc đời mỡnh. Ẩn sau những cỏi giản dị, đời thường là một Tế Hanh với chiều sõu suy tư của một nhà thơ chan chứa tỡnh đời, tỡnh người.

Chương 2

CÁI TễI TRỮ TèNH TRONG THƠ TẾ HANH 2.1. Giới thuyết khỏi niệm

2.1.1. Cỏi tụi

Cỏi tụi là một khỏi niệm được phản ỏnh trong nhiều lĩnh vực đời sống, văn học, triết học…Thực chất, đú là một khỏi niệm triết học. Những người đầu tiờn chỳ ý đến cỏi tụi là cỏc nhà triết học duy tõm như Descartes, I.G.Phichre, Hegel, Bergson, Sigmund Freud…Họ chỳ ý đến cỏi tụi khi đề cao ý thức, lý tớnh trong mối quan hệ vật chất - ý thức, chủ quan - khỏch quan, cỏ nhõn - xó hội. Cỏc quan điểm duy tõm về cỏi tụi đó khẳng định cỏi tụi là phương diện trung tõm của tinh thần, là cốt lừi của ý thức, cú khả năng chi phối hoạt động và là sự khẳng định nhõn cỏch con người trong thế giới. Tuy nhiờn, họ đó tỏch cỏi tụi khỏi con người xó hội sinh động, chưa nhỡn thấy cơ sở lịch sử cụ thể và tớnh tớch cực chủ động của cỏi tụi.

Đối lập những quan điểm duy tõm về cỏi tụi ở trờn, triết học Mỏc - Lờnin khẳng định giỏ trị của con người cỏ nhõn từ bản thõn con người với tư cỏch vừa là chủ thể, lại vừa là khỏch thể của cỏc mối quan hệ xó hội. Mỗi cỏ nhõn cú ý nghĩa như một “bộ mặt xó hội” của con người. Khụng thể tỏch rời cỏ nhõn và xó hội. Bởi mỗi cỏ nhõn là một tế bào của xó hội. Đồng thời, mỗi cỏ nhõn cũng là một cỏi tụi riờng, một cỏ tớnh riờng trong mối quan hệ với xó hội. “Cỏi tụi là trung tõm tinh thần của con người, của cỏ tớnh con người trong mối quan hệ tớch cực đối với thế giới và với chớnh bản thõn mỡnh. Chỉ cú con người độc lập kiểm soỏt những hành vi của mỡnh và cú khả năng thể hiện tớnh chủ động toàn diện mới cú cỏi tụi của mỡnh” [73, 17].

Tiếp đến, cỏc nhà tõm lý học cũng đề cập đến khỏi niệm cỏi tụi khi xõy dựng cỏc học thuyết về nhõn cỏch. Họ lý giải về nhõn cỏch cũng như cấu trỳc

nhõn cỏch rất khỏc nhau nhưng nhỡn chung từ thuyết “phõn tõm” của Sigmund Freud, thuyết “phỏt triển trớ tuệ” của Piagie, thuyết “cỏi tụi” của Rosgers… đến cỏc cụng trỡnh lý luận về nhõn cỏch của khoa tõm lý học Mỏcxớt đều coi cỏi tụi là yếu tố cơ bản cấu thành ý thức của nhõn cỏch con người.

Như vậy, cỏi tụi thực chất là khỏi niệm về cấu trỳc nhõn cỏch mang tớnh phổ quỏt. Hiện tượng cỏi tụi vừa mang tớnh lịch sử - xó hội, vừa mang tớnh cỏ thể tớch cực của nhõn cỏch con người.

2.1.2. Cỏi tụi trữ tỡnh

Cỏi tụi trữ tỡnh là con người nhà thơ được thể hiện với tư cỏch là hỡnh tượng nghệ thuật. Nếu như trong đời sống, mọi hành vi của con người đều là kết quả của sự định hướng và chi phối của cỏi tụi thỡ trong nghệ thuật, tỏc phẩm văn học với tư cỏch là sản phẩm của hoạt động nghệ thuật cũng là kết quả của cỏi tụi nghệ thuật. Cỏi tụi nghệ thuật này được bộc lộ trực tiếp hay giỏn tiếp tuỳ đặc trưng của từng loại hỡnh nghệ thuật. Trong tỏc phẩm tự sự, cỏi tụi nghệ thuật bộc lộ giỏn tiếp qua hỡnh tượng khỏch quan. Trong tỏc phẩm trữ tỡnh, nú bộc lộ một cỏch trực tiếp. Cỏi tụi trữ tỡnh là thế giới chủ quan, thế giới tinh thần của con người được thể hiện trong tỏc phẩm trữ tỡnh bằng cỏc phương tiện của thơ trữ tỡnh. Cỏi tụi trữ tỡnh là sự biểu hiện tập trung của tớnh chủ quan trong thơ trữ tỡnh. Bản chất của cỏi tụi trữ tỡnh là sự tổng hợp của nhiều yếu tố hội tụ, biểu hiện theo quy luật nghệ thuật ở cả ba phương diện: cỏ nhõn - xó hội - thẩm mỹ trong thể loại trữ tỡnh. Vỡ tớnh chất cỏ nhõn đậm nột, nhà thơ đúng vai trũ sỏng tạo duy nhất nờn cỏi tụi trữ tỡnh nhiều khi bị hiểu một cỏch hạn hẹp và bị quy về đồng nhất với nhà thơ. Chớnh vỡ vậy, cú người hiểu cỏi tụi trữ tỡnh là hiện tượng cỏi tụi - cỏ nhõn cụ thể, cỏi tụi - tỏc giả - tiểu sử với những nột rất riờng tư, là một loại nhõn vật trữ tỡnh đặc biệt khi tỏc giả miờu tả, kể chuyện, biểu hiện về chớnh mỡnh.

Thực chất, cỏi tụi trữ tỡnh khỏc về chất so với cỏi tụi nhà thơ. Đú là sự khỏc nhau giữa thực tế cuộc đời và sỏng tạo nghệ thuật, giữa điển hỡnh và

nguyờn mẫu…Cỏi tụi trữ tỡnh cú quan hệ chặt chẽ với cỏi tụi nhà thơ nhưng từ cỏi tụi nhà thơ đến cỏi tụi trữ tỡnh cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc. Cỏi tụi trữ tỡnh là cỏi tụi nhà thơ được nghệ thuật hoỏ, lỳc đi vào nghệ thuật, cỏi tụi này được nõng lờn, được trỡnh bày đa dạng và phong phỳ hơn. Do đú, từ cỏi tụi nhà thơ đến cỏi tụi trữ tỡnh là cả một quỏ trỡnh.

Từ những lý giải trờn, chỳng ta cú thể thấy: “Cỏi tụi trữ tỡnh là sự thể hiện một cỏch nhận thức và cảm xỳc đối với thế giới về con người thụng qua lăng kớnh cỏ nhõn của chủ thể và thụng qua việc tổ chức cỏc phương tiện của thơ trữ tỡnh, tạo ra một thế giới tinh thần riờng biệt độc đỏo, mang tớnh thẩm mỹ, nhằm truyền đạt năng lượng tinh thần ấy đến người đọc” [6, 17].

2.2. Cỏc dạng thức biểu hiện cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tế Hanh

Núi đến thơ trữ tỡnh, người ta nghĩ ngay đến cỏi tụi. Trong thơ Việt Nam từ xưa đến nay, khỏi niệm cỏi tụi cỏ nhõn - cỏi tụi trữ tỡnh khụng cũn mới mẻ, xa lạ. Ngay từ thời trung đại, trong chế độ phong kiến cũng đó từng cú một số nhà thơ đó dỏm khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn của mỡnh như Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Cụng Trứ…Đến thời hiện đại, việc thể hiện cỏi tụi trong thơ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ tế hanh (Trang 42 - 108)

w