Cỏc đợt RLNVSPTX ngành GDTH 2, 3 a) Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Quy trình tự rèn luyện kĩ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa môn toán tiểu học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59 - 70)

a) Mục tiờu:

- Dựa trờn những nội dung tự rốn luyện ở giai đoạn 1 để sang giai đoạn 2 xỏc định được cấu trỳc của chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH. Liệt kờ được những nội dung cơ bản của chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH.

- Phõn tớch được chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH. Xỏc định những yờu cầu cơ bản về mụn Toỏn cần rốn luyện .

b) Tài liệu tham khảo:

- SV cú thể tỡm hiểu và tham khảo thờm cỏc tài liệu sau:

[ ]14 Vũ Quốc Chung (chủ biờn), PP dạy học Toỏn ở TH, Tài liệu đào tạo GVTH trỡnh độ đại học và cao đẳng SP, Đại học SP Hà Nội, 2007.

[ ]15 Trần Diờn Hiển, Vũ Quốc Chung, Số và đại lượng (Giỏo trỡnh đại học tại chức đào tạo GVTH), Đại học SP Hà Nội, 1994.

[ ]16 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đỡnh Hoan, Vũ Dương Thụy, PP dạy học mụn toỏn ở TH, Giỏo trỡnh đào tạo cử nhõn GDTH, Đại học SP Hà Nội I.

[ ]17 Nguyễn Phụ Hy, Phạm Đỡnh Hoà, Dạy học cỏc tập hợp số ở bậc TH, NXB GD, 2001.

[ ]18 Phạm Thanh Thụng, Phạm Thị Thanh Tỳ, Nguyễn Du, PP dạy học mụn toỏn ở bậc TH: Sỏch dựng cho SV ngành GDTH, Đại học Vinh, 2002.

c) Yờu cầu rốn luyện:

- SV tiếp tục ỏp dụng cỏc kiến thức của mụn Toỏn cao cấp, Toỏn sơ cấp và mụn PPDH Toỏn ở TH vào việc khảo sỏt, phõn tớch cấu trỳc nội dung chương trỡnh mụn Toỏn TH. Tỡm hiểu cụ thể mục tiờu, nội dung của từng mạch kiến thức.

- Tự rốn luyện nội dung này trong đợt thực hành RLNVSP 2, 3 ở trường TH. Ở giai đoạn này SV cần phải biết tận dụng thời gian làm việc tại trường TH để tỡm hiểu và học hỏi kĩ năng phõn tớch mục tiờu, nội dung từng mạch kiến thức toỏn học của GVTH.

d) Nội dung và cỏc hoạt động tự rốn luyện:

Sau khi SV đó nắm được mục tiờu chung của mụn Toỏn dựa trờn kĩ năng phõn tớch và giải thớch mục tiờu ở giai đoạn 1, tiếp tục SV cần nắm được cấu trỳc nội dung chương trỡnh. Xuất phỏt từ mục tiờu, chương trỡnh sẽ được triển khai ra thành cỏc mạch kĩ năng và kiến thức nhất định. Chẳng hạn, về kĩ năng sẽ được phõn thành cỏc mạch như: Đếm, đọc, viết; so sỏnh, sắp thứ tự, chuyển đổi; thực hành, tớnh toỏn; giải toỏn. Cũn về kiến thức sẽ được phõn thành cỏc mạch cơ bản sau: Số học (đại số và thống kờ), Đại lượng, Hỡnh học, Giải toỏn. Việc nắm được cỏc mạch kĩ năng và kiến thức này sẽ giỳp cho GV cú một cỏi nhỡn tổng quỏt, chủ động toàn bộ chương trỡnh. Từ đú, dễ dàng đi sõu vào cỏc vấn đề cụ thể, nội dung trọng tõm của bài học, nắm được mức độ cần đạt của từng mạch kiến thức, kĩ năng trong mỗi bài học.

d.1. Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào việc khảo sỏt chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH.

- Cụ thể, khi học học phần Đại lượng và đo đại lượng, SV cần rốn luyện cỏc nội dung sau:

+ SV cần xỏc định cỏc đại lượng trờn thực tế.

VD: Cỏc đại lượng cơ bản: độ dài, khối lượng, thời gian Cỏc đại lượng dẫn xuất: diện tớch, thể tớch, vận tốc

+ Cỏc đại lượng được giới thiệu trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH cú phải là đại lượng vụ hướng cộng được hay khụng? Giải thớch vỡ sao?

+ Liệt kờ cỏc đại lượng và đơn vị đo đại lượng cú trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH theo bảng sau:

Đại lượng và đơn vị đo đại lượng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 1. Độ dài

- Ki – lụ – gam (kg) - Gam (g)

- Bảng đơn vị đo khối lượng (tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g) 2. Dung tớch: - Lớt 3. Độ dài: - Xăng – ti – một - Đề – xi – một - Một - Mi – li – một - Ki – lụ – một

- Bảng đơn vị đo độ dài (km, hm, dam, m, dm, cm, mm) 4. Diện tớch: - Xăng – ti – một vuụng - Đề – xi – một vuụng - Một vuụng - Mi – li – một vuụng

- Đề – ca – một vuụng - Hộc – tụ – một vuụng - Ki – lụ – một vuụng

- Bảng đơn vị đo diện tớch (km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2). 5. Thể tớch: - Xăng – ti – một khối - Đề – xi – một khối - Một khối - Bảng đơn vị đo thể tớch (m3, dm3, cm3). 6. Thời gian: - Tuần lễ - Ngày - Năm - Thỏng - Giờ - Phỳt - Giõy - Thế kỉ

- Bảng đơn vị đo thời gian (thế kỉ, năm, thỏng, tuần lễ, ngày, giờ, phỳt, giõy).

- Khi học học phần Số học, SV cần rốn luyện những nội dung sau:

+ Trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH Số học gồm những nội dung nào? Nội dung nào quan trọng nhất, chiếm nhiều thời lượng học tập?

+ Lập bảng trỡnh bày cụ thể cỏc nội dung Số học trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH như sau:

Nội dung Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Số tự nhiờn Phõn số Số thập phõn Yếu tố đại số Yếu tố thống kờ - Kết hợp học phần tự chọn 2 cựng với học phần PPDH Toỏn TH: + Tỡm hiểu đặc điểm SGK mụn Toỏn TH

+ Nờu nội dung cơ bản của mụn Toỏn từ lớp 1 đến lớp 5. VD:

Lớp 1:

Dạy học cỏc số tự nhiờn trong phạm vi 100 là một trọng điểm thể hiện những đổi mới về cấu trỳc nội dung và PP dạy học mụn Toỏn lớp 1 của chương trỡnh năm 2000.

Chẳng hạn, sau tiết “chuẩn bị để học số” SGK sẽ giới thiệu lần lượt cỏc số (theo thứ tự phộp đếm) từ 1 đến 9, rồi đến bài số 0, số 10, sau đú là từ số 11 đến 19, cỏc số trũn chục, cỏc số cú hai cú hai chữ số, số 100.

+ Tỡm hiểu đặc điểm cấu trỳc nội dung trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH.

VD: Trong chương trỡnh mụn Toỏn TH việc lựa chọn cỏc nội dung đảm bảo tớnh cơ bản, thiết thực, gắn với trẻ thơ. Trỡnh bày cỏc nội dung theo quan điểm đồng tõm, tớch hợp giữa cỏc tuyến kiến thức giữa cỏc mụn học. Đảm bảo tớnh thống nhất từ lớp 1 đến lớp 5. Cỏch trỡnh bày cỏc nội dung theo quan điểm của toỏn học hiện đại từ trực quan sinh động đến trừu tượng khỏi quỏt, đa dạng, phong phỳ.

Nội dung được trỡnh bày khụng theo một khuụn mẫu nhất định mà tạo điều kiện để HS tự phỏt hiện vấn đề, tự giải quyết và tự chiếm lĩnh tri thức một cỏch linh hoạt, phỏt triển theo năng lực của từng HS.

Nội dung mụn Toỏn TH trong chương trỡnh 2000 đưa vào một số nội dung cú nhiều ứng dụng trong học tập và đời sống. Chẳng hạn: dạy học phõn số hoàn chỉnh hơn với thời lượng nhiều hơn so với chương trỡnh CCGD; giới thiệu thờm về hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh trụ, hỡnh cầu; giới thiệu một số yếu tố thống kờ phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HSTH; bước đầu làm quen với mỏy tớnh và sử dụng mỏy tớnh đỳng mức. Coi trọng cụng tỏc thực hành toỏn học, đặc biệt là thực hành giải quyết vấn đề trong học tập và trong đời sống.

Chương trỡnh được sắp xếp theo nguyờn tắc đồng tõm, hợp lớ, mở rộng và phỏt triển dần theo cỏc vũng số từ 10, 100, 1000, 100 000 đến cỏc số cú nhiều chữ số, phõn số, số thập phõn đảm bảo tớnh hệ thống và thường xuyờn được ụn tập, củng cố cỏc kiến thức.

Dạy học số học tập trung vào số tự nhiờn và số thập phõn. Dạy học phõn số chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản và sơ giản nhất phục vụ chủ yếu cho việc dạy học nội dung số thập phõn và một số ứng dụng trong thực tế. Cỏc yếu tố đại số được tớch hợp trong số học, gúp phần làm nổi rừ dần một số quan hệ số lượng và cấu trỳc của cỏc tập hợp số.

+ Xỏc định mục tiờu chương trỡnh ở từng khối lớp cụ thể.

+ Liệt kờ những nội dung dạy học toỏn cơ bản của chương trỡnh. + Xỏc định thời gian, thời điểm dạy từng mạch kiến thức.

+ Xỏc định mục tiờu, lựa chọn PPDH thớch hợp cho từng mạch kiến thức đú. - Viết bài thu hoạch bỏo cỏo túm tắt kết quả khảo sỏt, phõn tớch chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH cho những nội dung rốn luyện ở trờn.

- Ghi lại từng mạch kiến thức, kĩ năng cơ bản trong chương trỡnh mụn Toỏn TH theo từng lớp và chỉ rừ mối quan hệ giữa cỏc mạch kiến thức đồng thời xỏc định được nội dung mụn Toỏn TH cú tớnh phỏt triển.

- Lập bảng phõn phối nội dung từng mạch kiến thức như sau: Số tiết

Nội dung

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Số học

Đại lượng và đo đại lượng Hỡnh học

Giải toỏn

- Nờu và phõn tớch mục tiờu, nội dung và đặc điểm cơ bản của từng mạch kiến thức (số học, đại lượng và đo đại lượng, hỡnh học, giải toỏn). Từ đú nắm được yờu cầu cần đạt của mỗi nội dung này.

VD: Nờu và phõn tớch mục tiờu nội dung hỡnh học:

+ Cung cấp cho HS cú được những biểu tượng chớnh xỏc về một số hỡnh hỡnh học đơn giản và một số đại lượng hỡnh học thụng dụng.

Cỏc đại lượng thụng dụng: độ dài, diện tớch, thể tớch.

+ Rốn luyện một số kĩ năng thực hành, phỏt triển một số năng lực trớ tuệ của HS như: phõn tớch, tổng hợp, quan sỏt, so sỏnh, tưởng tượng.

Được sử dụng cỏc dụng cụ như: thước, ờke, compa để đo đạc, vẽ hỡnh. Biết sử dụng ngụn ngữ và cỏc kớ hiệu cần thiết.

Tập đo, ước lượng và tớnh chu vi, diện tớch, thể tớch của cỏc hỡnh hỡnh học…

+ Tớch luỹ những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập của HS.

Cỏc kiến thức hỡnh học ở TH được dạy thụng quan cỏc hoạt động thực hành để tớch luỹ những hiểu biết cần thiết cho HS. Và củng cố cỏc mạch kiến thức cơ bản khỏc.

Từ đú, rỳt ra đặc điểm cơ bản của nội dung Yếu tố hỡnh học:

Ở TH, cỏc kiến thức về yếu tố hỡnh học được rải ra để sắp xếp xen kẽ với cỏc kiến thức về Số học, Đại lượng và Giải toỏn nhằm tạo ra mối liờn hệ và hỗ trợ giữa cỏc tuyến kiến thức với nhau.

Nội dung dạy học cỏc Yếu tố hỡnh học ở TH cú thể được chia làm cỏc nội dung nhỏ như sau:

+ Cỏc nội dung hỡnh học cơ bản, bao gồm cỏc kiến thức và kĩ năng như: nhận dạng, phõn biệt hỡnh, biễu diễn hỡnh, vẽ hỡnh, tạo hỡnh (cắt, ghộp, gấp, xếp), biến đổi hỡnh.

+ Cỏc nội dung hỡnh học cú yếu tố Đại lượng như: tớnh toỏn cỏc số đo đại lượng hỡnh học (chu vi, diện tớch, thể tớch).

+ Nội dung Gải toỏn cú lời văn, trong đú cú sự kết hợp với hỡnh học, số học, đại lượng nhằm tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề cần được giải quyết, đồng thời bắt đầu phỏt triển khả năng suy diễn của HSTH.

- Tỡm hiểu mục đớch, yờu cầu của việc dạy học cỏc nội dung Toỏn TH để làm rừ hơn về cỏc đặc điểm của mụn Toỏn TH.

VD: Mục đớch, yờu cầu của việc dạy học nội dung Đại lượng và đo đại lượng trong chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH:

Cỏc kiến thức về phộp đo đại lượng gắn bú chặt chẽ với cỏc kiến thức số học và hỡnh học. Khi dạy học hệ thống đơn vị đo của mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố cỏc kiến thức về hệ ghi số. Ngược lại, việc củng cố này cú tỏc dụng trở lại giỳp nhận thức rừ hơn về mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo của đại lượng đú. Cỏc phộp tớnh số học làm cơ sở cho việc dạy học cỏc phộp tớnh

trờn số đo đại lượng, đồng thời thụng qua việc chuyển đổi, tớnh toỏn trờn cỏc đơn vị đo đại lượng nhằm củng cố kiến thức về số học.

- Dự giờ dạy mẫu của GVTH, tập đỏnh giỏ, nhận xột. Đồng thời biết lắng nghe những lời nhận xột của GV đỏnh giỏ chuyờn mụn để cú kinh nghiệm trong việc xỏc định mục tiờu, nội dung bài học và rỳt ra được mục tiờu, nội dung cần đạt của mỗi mạch kiến thức đú.

- Mỗi SV cần soạn 8 giỏo ỏn ở mỗi lớp theo 4 mạch kiến thức, từng mạch kiến thức soạn 2 bài (1 bài lớ thuyết và 1 bài luyện tập, thực hành).

- Tập giảng dạy mụn Toỏn trong đợt thực hành RLNVSP 2, 3 tại cỏc trường TH để thấy rừ hơn vai trũ của việc phõn tớch mục tiờu và nội dung bài học. - Từ đú, rỳt ra nhận xột chung:

+ Về mục tiờu và nội dung từng mạch kiến thức.

+ Từ việc phõn tớch mục tiờu của từng mạch nội dung kiến thức thỡ SV phải xỏc định đỳng mục tiờu cho từng giỏo ỏn tập giảng.

e) Biện phỏp:

- Cỏc kiến thức, kĩ năng mụn Toỏn trong cấu trỳc nội dung chương trỡnh khụng phõn thành từng phõn mụn cụ thể mà nú thể hiện tớnh thống nhất của mụn học. Vỡ vậy, đối với kĩ năng này SV cần phõn tớch, lớ giải được mục tiờu cụ thể của từng nội dung bởi mục tiờu chung của mụn học sẽ được cụ thể hoỏ vào trong mục tiờu từng nội dung dạy học (Thụng qua cỏc buổi tập giảng, buổi xemina của học phần tự chọn 2 và PPDH Toỏn TH để trao đổi về đặc điểm, cấu trỳc nội dung chương trỡnh, SGK mụn Toỏn TH. Tỡm hiểu mục tiờu của cỏc mạch kiến thức mụn Toỏn TH).

VD: Mục tiờu về kiến thức, kĩ năng của nội dung Số học:

+ Số tự nhiờn và cỏc quan hệ trong tập số tự nhiờn. Khỏi niệm ban đầu về số tự nhiờn, quan hệ liền trước, liền sau. Đọc, đếm, viết cỏc số tự nhiờn. Một số tớnh chất đặc trưng của số tự nhiờn. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Giới thiệu

bước đầu về số La Mó. Cỏc phộp tớnh trong số tự nhiờn, làm quen với biểu thức số.

+ Phõn số và số thập phõn. Khỏi niệm, cỏch đọc, viết, so sỏnh và xếp thứ tự. Cỏc phộp tớnh về phõn số và số thập phõn.

+ Giới thiệu khỏi niệm ban đầu về tỉ số, tỉ lệ bản đồ, cỏch sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.

+ Giới thiệu bảng số liệu thống kờ đơn giản, giới thiệu về trung bỡnh cộng. Thực hành lập bảng số liệu và nhận xột bảng, thực hành vẽ biểu đồ đơn giản.

Mục tiờu về kiến thức, kĩ năng của nội dung Đại lượng và đo đại lượng: + Giới thiệu về đại lượng thường gặp như đơn vị đo độ dài, diện tớch, thể tớch, khối lượng, thời gian. Khỏi niệm đo đại lượng và số đo. Đơn vị đo và chuyển đổi đơn vị đo.

+ Giới thiệu về tiền Việt Nam (trong phạm vi cỏc số đó học). Cỏch đổi tiền đơn giản, đọc, viết, làm tớnh với cỏc số đo đơn vị đồng.

+ Đo thời gian, vận tốc, thời gian chuyển động, quóng đường đi được.

+ Nờu mối quan hệ giữa ngày và giờ, giờ và phỳt, giõy, thế kỉ và năm, năm và thỏng, ngày. Thực hành xem đồng hồ

+ Đơn vị đo diện tớch, thể tớch. Thực hành đo ruộng đất và thể tớch. Mục tiờu về kiến thức, kĩ năng của nội dung hỡnh học:

+ Biểu tượng cỏc hỡnh đơn giản như: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khỳc, gúc, tam giỏc, hỡnh vuụng, hỡnh trũn.

+ Chu vi, diện tớch, diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần cỏc hỡnh. + Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương, hỡnh trụ.

+ Cắt, xếp, gấp, ghộp hỡnh.

Mục tiờu về kiến thức, kĩ năng của nội dung giải toỏn:

+ Giới thiệu bài toỏn cú lời văn. Giải cỏc bài toỏn cú 1, 2, 3 bước tớnh. + Giải cỏc bài toỏn quy về đơn vị, cỏc bài toỏn cú nội dung hỡnh học.

+ Giải cỏc bài toỏn tỡm hai số biết tổng và hiệu, tổng và tỉ hoặc hiệu và tỉ số

Một phần của tài liệu Quy trình tự rèn luyện kĩ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa môn toán tiểu học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w