Kết luận thực trạng.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 48 - 49)

- Ví dụ các khối kiến thức của nghề gò hàn Các môn chung

2.4.Kết luận thực trạng.

- Tác giả đã khảo sát thực trạng về đào tạo nghề tại trờng ĐHSPKT Vinh và đi sâu vào chơng trình đào tạo nghề và khảo sát đánh giá chất lợng của hai khối kiến thức trọng yếu là lý thuyết và thực hành.

- Về đào tạo công nhân, đội ngũ giáo viên đã đạt tiêu chuẩn về giảng dạy lý thuyết, nhng số giáo viên có tay nghề cao đang còn thiếu.

- Về thiết bị máy móc phục vụ đào tạo còn lạc hậu về công nghệ và thiếu về số lợng so với nhu cầu đào tạo.

- Về danh mục ngành nghề đào tạo còn quá ít so với các nghề hiện đang cần có ở các xí nghiệp, nhà máy

- Về chơng trình đào tạo còn lạc hậu, không còn phù hợp với thực tế sản xuất.

- Đánh giá chung chất lợng sản phẩm (học sinh tốt nghiệp) cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của thực tế sản xuất . Đào tạo nghề của nhà trờng phải phấn đấu để đạt đợc: 80% học sinh tốt nghiệp tìm đợc việc làm đúng nghề đào tạo, 90% kiến thức kỹ năng phải phù hợp với công việc.

- Để nâng cao chất lợng đào tạo việc làm đầu tiên là cần phải đổi mới ch- ơng trình bởi vì :

. Quá trình dạy nghề là một hệ thống gồm các thành tố: Mục đích, Nhiệm vụ dạy học, Nội dung dạy học, Phơng tiện dạy học, Giáo viên, Học sinh, Kết quả (kiểm tra, đánh giá). Để nâng cao chất lợng đào tạo chúng ta phải đổi mới tất cả các thành tố của cấu trúc và xem xét các mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng để có giải pháp tối u.

.Chơng trình đào tạo bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung dạy học, nên đổi mới chơng trình phải đợc u tiên hàng đầu. Mục tiêu là cụ thể hoá mục đích và là nhân tố giữ vị trí hàng đầu và định hớng cho quá trình dạy học. Nội dung bị chi phối bởi mục tiêu nhng nó lại quy định việc lựa chọn và phối hợp phơng pháp, phơng tiện dạy học.

. Cho nên đổi mới chơng trình đào tạo nghề là một nhiệm vụ cấp thiết đối với hệ thống đào tạo nghề ở nớc ta nói chung và của Trờng ĐHSPKT Vinh nói riêng. Tuy nhiên để đổi mới chơng trình cần có sự cố gắng của lãnh đạo trờng và đội ngũ cán bộ giáo viên có năng lực chuyên môn khoa học, thực hành nghề nghiệp, kinh nghiệm s phạm và tâm huyết nghề nghiệp.

Chơng 3 : quản lý xây dựng chơng trình đào tạo nghề thích ứng với thị trờng lao động

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 48 - 49)