b) Nội dung các chức năng quản lý
1.3.4. Tầm quan trọng của quản lý chơng trình đào tạo nghề trong quản lý giáo dục nghề nghiệp.
lý giáo dục nghề nghiệp.
Muốn đào tạo nghề với một trình độ nhất định nào đó, trớc hết chúng ta phải xây dựng đợc chơng trình đào tạo và quản lý tốt chơng trình đó. Chơng trình đào tạo nghề là một bản kế hoạch tổng thể, đó là việc xác định các mục tiêu đào tạo và quyết định những nội dung để thực hiện mục tiêu đó.
Trong quản lý giáo dục dạy nghề chơng trình đào tạo có ý nghĩa quan trọng sau đây:
- Chơng trình đào tạo chỉ ra mục tiêu cho các họat động quản lý giáo dục trong cơ sở đào tạo. Bản chất của quản lý giáo dục dạy nghề là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi mọi thành viên trong nhà trờng lao động thực hiện mục tiêu chung.
Kế hoạch
Kiểm tra Thông tin Tổ chức
- Chơng trình đào tạo thể hiện yếu tố cơ bản của quản lý là yếu tố xã hội và yếu tố chính trị. Chơng trình là bản kế hoạch để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội và giáo dục thế hệ trẻ có tinh thần yêu nuớc, trung thành với lý tởng của Đảng.
- Chơng trình thể hiện quá trình quản lý giáo dục có tính kế hoạch. Chơng trình quy định mục tiêu, nội dung, thời gian đào tạo, vừa mang tính định h- ớng, tính định lợng củ thể, vừa mang tính pháp lý mà từ đó giúp cho Hiệu tr- ởng tạo ra các quyết định tổ chức thực hiện một cách chính xác.
- Chơng trình là dự báo bảo đảm cho quá trình quản lý có tính quy luật: phát triển có kế hoạch và cân đối, từ đó mà tránh đợc biện pháp quản lý bằng mệnh lệnh, áp đặt, chủ quan, nôn nóng, bất chấp quy luật.
- Chơng trình là khâu trung tâm, có chức năng rất quan trọng trong quá trình quản lý, là văn bản pháp lý bắt buộc các đơn vị trong các cơ sở đào tạo nghề phải tuân theo.
Hình 1.4. Chơng trình ĐT trong quá trình quản lý giáo dục nghề nghiệp
Chơng 2: thực trạng đào tạo nghề
Quy luật
cân đối Tính kế hoạch Bản chất của quản lý Yếu tố XH-CT Chức năng kế hoạch Chương trình Đào tạo
ở trờng ĐHSPKT Vinh