Phân tích nghề.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 53 - 56)

- Ví dụ các khối kiến thức của nghề gò hàn Các môn chung

3.2.4. Phân tích nghề.

a) Quan điểm phân tích nghề theo phơng pháp Dacum.

DACUM là viết tắt của cụm từ:"Developing a curiculum" có nghĩa là phát triển một chơng trình đào tạo. Phân tích nghề Dacum là bớc đầu tiên trong quá trình phát triển chơng trình đào tạo nghề.

Quan điểm của Dacum nh sau:

- Những ngời công nhân( lao động) lành nghề là ngời có thể hiểu rõ và mô tả, xác định những công việc của họ một cách tỉ mỉ và chính xác hơn ai hết.

Thật vậy, chỉ có họ, những ngời tiến hành mọi công việc của họ một cách tỉ mỉ, thành thạo hàng ngày thì mới hiểu và phân tích đợc một cách chi tiết và đầy đủ các công việc của nghề đó. Các kỹ s, quản đốc hoặc các giáo viên và các nhà quản lý không thể nào hiểu một cách tỉ mỉ, tờng tận mọi công việc của ngời công nhân.

- Con đờng có hiệu quả nhất để xác định một nghề là phân tích một cách rất tỉ mỉ, chính xác các nhiệm vụ, các công việc mà ngời công nhân ( lao động) lành nghề của nghề đó phải thực hiện hàng ngày.

Công nhân lành nghề là ngời có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng lao động và yêu cầu của khách hàng. Họ biết tiến hành các nhiệm vụ, các công việc một cách hợp lý, đúng quy trình, đúng kỹ thuật. Bởi vậy con đờng tốt nhất để xây dựng một chơng trình đào tạo có hiệu quả là dạy học sinh bết cách hoàn thành tất cả nhiệm vụ, công việc của nghề mà ngời công nhân lành nghề phải hoàn thành.

- Muốn hoàn thành tốt bất kỳ một nhiệm vụ, một công việc nào ngời lao động cũng cần phải có những kiến thức, những kỹ năng, thái độ cần thiết.

Kiến thức, kỹ năng và thái độ là những phạm trù trừu tợng và phải là những nhiệm vụ mà ngời lao động phải hoàn thành.

Tuy nhiên những kiến thức, kỹ năng và thái độ này tạo cho ngời lao động có một khả năng để hành nghề. Nếu không có những kiến thức kỹ năng thái độ cần thiết thì ngời công nhân không thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ và công việc của mình. Bởi vậy chúng là những thành tố hết sức quan trọng và là những nội dung cơ bản của chơng trình đào tạo. Dạy nghề không phải là dạy học viên biết làm một công việc nào đó mà là dạy họ hình thành các kỹ năng

Từ các triết lý trên, chúng ta có thể rút ra các kết luận về phơng pháp xây dựng chơng trình đào tạo theo Dacum sau đây:

Cần phải có những ngời công nhân( lao động) lành nghề tham gia vào quá trình xây dựng chơng trình đào tạo.

Để có một chơng trình đào tạo tốt, cần tiến hành phân tích nghề một cách tỉ mỉ thành những nhiệm vụ, những công việc mà một ngời công nhân( lao động) lành nghề phải tiến hành trong quá trình hành nghề.

Với mỗi công việc, cần xác định kỹ năng, kiến thức và thái độ cần thiết mà ngời công nhân( lao động) cần phải có để hoàn thành tốt công việc đó.

b) Định nghĩa Dacum

- Là một quy trình phân tích nghề đợc thực hiện chủ yếu bởi những ngời công nhân( lao động) lành nghề dới sự hớng dẫn của một ngời am hiểu về ph- ơng pháp luận Dacum.

- Là tập hợp một số kỹ năng của một nghề với một diện nghề hợp lý có thể dùng để xây dựng chơng trình đào tạo, kế hoạch hoá các chơng trình tuyển dụng lao động, cấu trúc lại tổ chức của xí nghệp, t vấn nghề, xây dựng mô tả nghề, đánh giá cấp bằng, chứng chỉ cũng nh nhiều mục đích khác.

Chơng trình đào tạo xây dựng theo phơng pháp Dacum có u điểm là nội dung đào tạo gắn chặt với nhu cầu hoạt động nghề nghiệp trong các ngành công nghiệp, thơng mại Mặt khác, ph… ơng pháp này còn lôi cuốn đợc các nhà doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vào quá trình xác địnhh nội dung đào tạo, tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ giữa đào tạo với sản xuất và việc làm.

c) Quy trình nội dung phân tích nghề

- Nghề:

Nghề là một dạng xác định của hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội; là tổng hợp của những kiến thức và kỹ năng trong lao động mà con ngời tiếp thu đợc do kết quả đào tạo chuyên môn và tích luỹ kinh nghiệm trong công tác.

- Tổ chức phân tích nghề:

Thành lập nhóm chuyên gia phân tích nghề gồm 8 đến 12 ngời.

Các chuyên gia nội dung là những ngời có kinh nghiệm, đang trực tiếp hoạt động thành công trong nghề nghiệp cần đợc phân tích, thực hiện các công việc tơng tự nh nhau, có hiểu biết đầy đủ về trách nhiệm và thực sự làm đợc thành thạo các công việc của nghề, có năng lực giao tiếp và không phải là giáo viên dạy nghề, trực tiếp tiến hành phân tích nghề để đa ra danh mục các nhiệm vụ và công việc của nghề đó. Danh mục này phải sát thực và hiện hữu tức là nó phải phù hợp với điều kiện sản xuất và thực sự tồn tại trong xí nghiệp, trong thực tiễn.

Chuyên gia phơng pháp của nhóm phân tích nghề điều khiển sự hoạt động của nhóm. Chuyên gia này không đợc là nhà chuyên môn về nghề cần phân tích để tránh áp đặt chủ quan. Chuyên gia phơng pháp không áp đặt ý t- ởng của mình mà chỉ gợi ý, dẫn dắt, để chính họ nói ra một cách chính xác và đầy đủ những gì họ thờng làm trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp của họ.

- Tiến hành hội thảo

Hội thảo đợc tiến hành bằng cách trao đổi tự do để hoàn thành sơ đồ Dacum (sơ đồ phân tích nghề) trên cơ sở sắp xếp nhiệm vụ và công việc một cách có ý nghĩa.

1. Nhiệm vụ. 2. Công việc.

3. Đặc điểm, phẩm chất của công nhân: Cho biết trình độ văn hoá cần thiết và những đặc điểm về phẩm chất cần có đối với ngời thợ để có thể làm việc tốt trong nghề.

4. Kiến thức liên quan: Nêu những kiến thức liên quan, chủ yếu về khoa học văn hoá để làm tốt công việc và kỹ năng mà nghề đòi hỏi.

5. Công cụ trang bị vật t.

6. Đánh giá mức độ quan trọng của các nhiệm vụ và công việc theo phơng pháp lợng hoá bằng điểm; nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn nội dung đào tạo. Độ quan trọng của mỗi nhiệm vụ và công việc đợc đánh giá theo 3 tiêu chí:

+ Mức độ thờng xuyên lặp đi lặp lại + Mức độ khó khăn khi thực hiện

+ Mức độ trầm trọng của sai lầm khi phạm phải.

Đây là 6 nội dung cơ bản để các nhà giáo dục xây dựng nội dung chơng trình đào tạo.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w