Biên soạn giáo trình, tài liệu

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 68 - 71)

- Ví dụ các khối kiến thức của nghề gò hàn Các môn chung

d) Phân tích nghề thành các nhiệm vụ và công việc.

3.2.6. Biên soạn giáo trình, tài liệu

a) Giáo trình

Giáo trình là loại tài liệu học tập đợc thiết kế và biên soạn trên cơ sở ch- ơng trình môn học đã đợc phê duyệt. Giáo trình là tài liệu chính thức cho việc học tập và giảng dạy.

Giáo trình đợc thiết kế dựa trên những nguyên tắc s phạm phù hợp để h- ớng dẫn quá trình học tập đạt hiệu quả cao và phù hợp với đối tợng ngời học.

+ Cơ sở chủ yếu để biên soạn giáo trình: * Mục tiêu dạy học.

Mục tiêu đã đợc quy định cụ thể, rõ ràng ở chơng trình đào tạo, trong đó ghi rõ, sau khi học xong môn học, ngời học có những khả năng cụ thể nào trong điều kiện thực hiện nhất định.

* Đặc điểm ngời học.

Phơng pháp tiếp cận nội dung chuyên môn, cách hành văn, hình thức trình bày phải phù hợp với đặc điểm ngời học: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn.

* Đặc điểm môi trờng học tập.

Giáo trình phải phù hợp với môi trờng học tập đó là môi trờng cơ sở vật chất và công tác xã hội của nhà trờng.

+ Cấu trúc của giáo trình * Lời giới thiệu và mục tiêu

Cần nêu lên những mục tiêu mà ngời học đạt đợc sau khi học xong giáo trình, để ngời học có thể tự đánh gía đợc kết quả học tập của bản thân mình, đồng thời biết đợc cách đánh giá theo chuẩn mực nào.

* Đặc điểm và hớng dẫn sử dụng.

Ngời dạy và ngời học biết để chuẩn bị những gì cho quá trình dạy và học để đạt hiệu quả.

* Nội dung: Đây là phần chính quan trọng nhất của giáo trình, trong đó đợc cấu trúc thành các phần, chơng bài, đề mục, nội dung chi tiết, hệ thống các câu hỏi ôn tập, bài tập.

* Mục lục, chỉ mục

Mục lục là giàn bài của giáo trình theo các đề mục, dùng để tra cứu nội dung.

Chỉ mục để tra cứu các thuật ngữ chính trong giáo trình. * Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo để cho biết những tài liệu nào dùng để biên soạn ch- ơng trình và cũng là những tài liệu mà ngời học cần đọc thêm khi muốn hiểu sâu hơn về một chủ đề nào đó.

b) Tài liệu phát tay

Tài liệu phát tay nêu lên tóm tắt những ý chính của bài giảng, những điều cốt lõi mà ngời học nên lu tâm, ghi nhớ, cũng nh những dữ liệu quan trọng trong bài giảng.

Tài liệu phát tay đợc phân phát cho mỗi học sinh trớc khi tiến hành bài giảng và ngời học sẽ dựa vào đó để theo dõi, đối chiếu với bài giảng của giáo viên. Ngời học sẽ ghi chép bổ sung các số liệu, lập luận vào tài liệu phát…

tay làm cho mọi học viên đều có một bản tóm tắt bài giảng hoàn chỉnh. Tài liệu phát tay làm cho mọi học viên đều có một bản tóm tắt bài giảng giống nhau, không phụ thuộc vào khả năng của từng cá nhân học viên.

Cấu trúc của tài liệu phát tay bao gồm: Tựa đề; Mục tiêu bài giảng; Tóm tắt giàn ý- nội dung chính. Không nên viết nội dung quá chi tiết để tránh tình trạng học viên ỷ lại không ghi chép và không theo dõi tham gia bài học.

Tài liệu phát tay có ý nghĩa tích cực khi kết hợp với việc tổ chức hoạt động học theo nhóm.

Phiếu hớng dẫn bao gồm các chỉ dẫn cụ thể về một thủ tục, một quy trình làm việc nào đó.

Phiếu hớng dẫn quy trình kỹ thuật ngoài trình tự các bớc công việc, còn có các thông số kỹ thuật, các quy định về thiết bị, công cụ, vật liệu.

Cấu trúc của phiếu hớng dẫn bao gồm: Tên công việc hoặc thủ tục; Mục tiêu; Các thiết bị, công cụ, vật liệu; Trình tự các bớc công việc; Các yêu cầu đặt ra với mỗi bớc, thông số kiểm tra đánh giá sau mỗi bớc; Tiêu chí đánh giá chất lợng toàn bộ công việc.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w