Thử nghiệm đánh giá.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 71 - 72)

- Ví dụ các khối kiến thức của nghề gò hàn Các môn chung

d) Phân tích nghề thành các nhiệm vụ và công việc.

3.2.7. Thử nghiệm đánh giá.

a) Tiến hành đào tạo thử nghiệm

. Tổ chức áp dụng đào tạo theo chơng trình mới đã thiết kế cho một nghề để đánh giá chất lợng đào tạo.

. Theo dõi quá trình đào tạo và thu thập ý kiến của các giáo viên đánh giá về u, nhợc điểm của chơng trình.

. Điều tra dấu vết của học sinh tốt nghiệp để chứng minh tính đúng đắn của chơng trình.Thu thập ý kiến đành giá của họ về mức độ phù hợp của nội dung chơng trình đào tạo với thực tế công việc

. Thu thập ý kiến đành giá của chủ sử dụng lao động. - Hình thức thử nghiệm

.Tổ chức 2 lớp học cùng một nghề. Một lớp đợc đào tạo theo chơng trình cũ, một lớp đợc đào tạo theo chơng trình mới. Trình độ đầu vào của hai lớp là nh nhau, số lợng học sinh mỗi lớp khoảng 30 em và lập danh sách lớp học một cách ngẫu nhiên.

. Đào tạo tại xởng trờng với cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc nh nhau. . Chọn hai giáo viên dạy nghề có cùng trình độ, có năng lực ngang nhau. .Thời gian đào tạo nh nhau.

. Thu thập và so sánh kết quả của 2 lớp theo định kỳ vềkiến thức lý thuyết và thực hành

. Điều tra kết quả tìm đợc việc của học sinh hai lớp khi tốt nghiệp sau khi tốt nghiệp 12 tháng bằng phiếu điều tra

.Điều tra kết quả của chơng trình đào tạo phù hợp bằng phiếu điều tra. - Kết quả: So sánh hai lớp.

Đánh giá định lợng bằng các tiêu chí: . Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu

. Tỷ lệ có việc làm sau 12 tháng.

. Tỷ lệ phù hợp của lý thuyếtvà thực hành trong công việc.

b) Tổ chức rút kinh nghiệm để đánh giá hiệu quả chơng trình

- Thành phần: Thành viên xây dựng chơng trình; Các giáo viên tham gia đào tạo; Các giáo viên có kinh nghiệm; Các chủ sử dụng lao động .

- Tiêu chí đánh giá.

. Sơ đồ phân tích nghề đầy đủ các mục và công việc.

. Nội dung chơng trình xuất phát từ kết quả phân tích nghề. . Các thông tin trong chơng trình chuẩn xác về chuyên môn.

. Các môn học đợc hình thành theo logic nhận thức và logic khoa học. . Các môđun hình thành dựa trên việc tích hợp kiến thức và kỹ năng theo logic hành nghề.

. Giáo dục ngoại khoá và môn học chung phù hợp với quy định của Bộ LĐTL&XH.

. Mục tiêu đào tạo nêu đợc năng lực hành nghề chủ yếu khi học viên hoàn thành đợc chơng trình .

. Đánh giá kết quả học tập đúng mục tiêu đào tạo. . Các môn học và Môđun có mối liên chặt chẽ

c) Điều chỉnh chơng trình

Căn cứ vào kết luận của các chuyên gia trong hội thảo, nhóm thiết kế ch- ơng trình điều chỉnh chơng trình cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w