Từ khi xuất hiện xã hội loài ngời thì nhu cầu quản lý cũng hình thành. Xã hội phát triển thì trình độ quản lý cũng phát triển theo. Sự phát triển của xã hội loài ngời phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản là: lao động - tri thức - quản lý.
Quản lý là sự điều hành, tổ chức kết hợp vận dụng tri thức với lao động để phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngợc lại thì xã hội đó chậm phát triển hoặc trở nên rối ren. Sự kết hợp đó trớc hết là thể hiện ở cơ chế, chế độ chính sách, biện pháp quản lý của giai cấp thống trị và các khía cạnh tâm lý xã hội khác.
Khái niệm quản lý có các định nghĩa nh sau:
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con ngời lao động và sinh hoạt tập thể nhằm thực hiện mục tiêu chung của tập thể và tổ chức.
- Quản lý thực chất là hoạt động xử lý các mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể (quản lý thực chất là quan hệ giữa ngời với ngời). Con ngời thực sự là yếu tố quan trọng nhất trong quản lý.
- Hoạt động quản lý chỉ thực sự phát huy đợc nhân tố con ngời và đạt đợc hiệu quả cao khi nó tạo ra đợc cái toàn thể - chỉnh thể từ nhiều cá nhân và t liệu sản xuất của tổ chức xã hội.
- Quản lý tồn tại nh một nghề trong xã hội, đòi hỏi ngời làm quản lý phải có đủ trình độ và phẩm chất phù hợp.
Tóm lại, do đối tợng của quản lý đa dạng, phức tạp và có những thay đổi từng thời ký lịch sử phát triển của xã hội loài ngời , nên các nhà t tởng quản lý đã đa ra những định nghĩa có nội dung khác nhau. Nhng hiện nay chúng ta có thể định nghĩa quản lý nh sau:
Quản lý là hoạt động thiết thực nảy sinh khi con ngời hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là con ngời, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thể, tổ chức.