Quan điểm tiếp cận.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 49 - 51)

- Ví dụ các khối kiến thức của nghề gò hàn Các môn chung

3.1.1. Quan điểm tiếp cận.

Luật giáo dục năm 2005, điều 33: viết về mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp: " Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo." Nh vậy mục tiêu của dạy nghề là đào tạo con ngời phát triển toàn diện: Đức- Trí- Thể- Mỹ, có nhân cách và lao động kiếm sống bằng nghề đợc đào tạo.

Từ các loại chơng trình đào tạo: Chơng trình theo môn học( chơng trình truyền thống), chơng trình môđun kỹ năng hành nghề( MES), chơng trình môđun theo năng lực thực hiện( CBT), chơng trình tích hợp môđun- môn học( chơng trình kết hợp môđun theo năng lực thực hiện với môn học). Đối với đào tạo nghề tại trờng ĐHSPKT Vinh chúng ta nên lựa chọn chơng

trìnhtích hợp môđun năng lực thực hiện - môn học (MĐNLTH-MH)

Bảng 3.1. So sánh đào tạo truyền thống và năng lực thực hiện

Vấn đề so sánh đào tạo nghề truyền thống đào tạo nghề theo năng lực thực hiện

Triết lý đào tạo - Nhân cách

- Toàn nghề - Có việc làm- Kiếm sống bằng nghề

Mục tiêu - Cơ bản - Toàn diện - Phát triển

- Thích ứng giải quyết vấn đề đang tồn tại

Thời gian đào tạo - Cố định - Thay đổi

Xác định nội dung - Dựa vào triết lý đào tạo toàn dịên

- Dựa trên phân tích nghề

Cấu trúc nội dung - Logic, khoa học, hệ thống - Khoa học cơ bản - Khoa học cơ sở

- Lý thuyết chuyên môn - Thực hành chuyên môn - Môn học - Logic: vấn đề cần giải quyết - Tích hợp: lý thuyết, thực hành. Khoa học cơ bản, cơ sở, chuyên môn và môđun

Phơng pháp đánh giá - So sánh điểm số - Theo tiêu chí và tiêu chuẩn

Kỹ thuật đánh giá - Thi theo môn học và

định kỳ - Trắc nghiệm sự thực hiện - Đánh giá thờng xuyên liên tục

Tiêu chí đánh giá chơng trình - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp và khá giỏi - Tỷ lệ học sinh có việc làm 3.1.2. Lý do lựa chọn:

- Nếu thiết kế chơng trình gồm các môn học thì cấu trúc nội dung môn học có tính hoàn chỉnh, toàn diện, logic, chặt chẽ, ổn định lâu dài, nhng cũng vì nh vậy nên việc xây dựng chơng trình liên thông cho ngời học để đạt trình

độ cao hơn hoặc chuyển đổi nghề rất khó khăn hoặc phải học lại từ đầu. Trong chơng trình tính định hớng thị trờng lao động cha đợc quan tâm nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của ngời học, tính mở, tính mềm dẻo, tính linh hoạt thấp nên không phù hợp với cơ chế thị trờng khi có sự thay đổi nhu cầu về chất lợng nguồn nhân lực.

- Nếu thiết kế chơng trình đào tạo thuần tuý theo môđun sẽ hạn chế năng lực sáng tạo của ngời học do không có điều kiện học tập một cách có hệ thống và sâu sắc bản chất của một số quá trình công nghệ sử dụng trong nghề. Mặt khác việc tích hợp kiến thức văn hoá, chính trị xã hội và cả các kiến thức cơ sở và chuyên môn nghề vào các môđun đào tạo là một việc khó có thể thực hiện đợc.

- Lựa chọn chơng trình đào tạo tich hợp MĐNLTH-MH là hợp lý vì phù hợp với mục tiêu giáo dục nghề nghiệp của luật giáo dục và thực tế của thị tr- ờng lao động.

Một phần của tài liệu Quản lí chương trình đào tạo nghề tương ứng với thị trường lao động ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w