b) Nội dung các chức năng quản lý
1.3.3. Quản lý trờng học
a) Đối tợng quản lý trờng học
Trờng học là cơ sở đào tạo của ngành giáo dục, nơi trực tiếp giáo dục, đào tạo học sinh - sinh viên; nơi thực hiện mọi chủ trơng đờng lối, chế độ chính sách, nội dung phơng pháp tổ chức giáo dục; nơi trực tiếp diễn ra lao động dạy của thầy và lao động học của trò, hoạt động bộ máy quản lý trờng học.
- Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo
- Quản lý nhân sự (Giáo viên, cán bộ, công nhân viên) - Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị
- Quản lý môi trờng giáo dục
Giáo dục là hoạt động trung tâm của nhà trờng; giáo dục thông qua quá trình dạy - học. Vì vậy quản lý trờng học thực chất là quản lý quá trình dạy - học của thầy và trò.
b) Chức năng của quản lý trờng học
Hệ thống quản lý trờng học bao gồm các yếu tố sau: - Mục tiêu giáo dục
- Nội dung giáo dục - Phơng pháp giáo dục - Tổ chức giáo dục - Ngời dạy
- Ngời học
- Cơ sở vật chất, tài chính
- Môi trờng giáo dục và các lực lợng giáo dục xã hội - Kết quả giáo dục
Các yếu tố trên hợp thành chỉnh thể của quá trình giáo dục vừa có tính độc lập tơng đối và có nét đặc trng riêng của mình, nhng lại vừa có quan hệ mật thiết, có tác động tơng hỗ lẫn nhau, gắn bó với nhau, ảnh hởng đến nhau tạo thành một thể thống nhất. Chức năng quản lý trờng học là ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, đồng thời đổi mới quá trình đào tạo, đón đầu tiến bộ kinh tế - xã hội. Đây là hai chức năng tổng quát cơ bản. Từ đó quản lý trờng học phải thực hịên tốt bốn chức năng sau:
+ Lập kế hoạch: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục - đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Tức là cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo thành kế hoạch giáo dục đào tạo, đa ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu.
+ Tổ chức: Là tiến hành các biện pháp nhằm làm cho việc dạy và học diễn ra theo đúng quy định của Nhà nớc về tổ chức dạy và học, bảo đảm những điều kiện phục vụ cho việc dạy và học đợc đầy đủ, bố trí lực lợng s phạm hợp lý mang lại hiệu quả cao.
+ Chỉ đạo: Là bao gồm các hoạt động quản lý nh: hoạt động phối hợp, điều hành trong quá trình giáo dục. Định hớng các hoạt động theo mục tiêu giáo dục đã định bằng uốn nắn, động viên.
+Kiểm tra: Là khâu cuối cùng của chu trình quản lý nhằm cung cấp cơ sở đánh giá, tổng kết kinh nghiệm.
Tất cả các chức năng trên đợc thực hiện và liên kết với nhau bởi thông tin quản lý.
Hình1.3: Vị trí của kế hoạch trong chu trình quản lý