Giọng tranh biện đối thoạ

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 79 - 86)

Một trong những điểm nhấn trong sự nghiệp bỏo chớ của Phan Khụi trước 1945 là ở chỗ ụng là người đó khởi xướng và tham gia vào hang loạt cỏc cuộc tranh luận xung quanh cỏc vấn đề văn húa xó hội. Hiện diện như một nhà phản biện văn húa, Phan Khụi đó xới lật lại nhiều vấn đề học thuật, chớnh trị xó hội tưởng như bất tất phải bàn cải. Dấu ấn của một nhà bỏo đó một mỡnh “gõy sự” với bỏo giới suốt trong Nam ngoài Bắc in rừ trong

Nếu như với những cuộc tranh luận bỏo chớ, ụng đó “say sưa và thành thật” bao nhiờu thỡ với vấn đề thi ca ụng cũng hăng say quyết liệt bấy nhiờu. Thẳng thắn chỉ ra những vấn đề của thi ca, ụng đó đề xuất nhiều quan điểm cú tớnh chất phản biện. Với những vấn đề ấy, khụng cú giọng văn nào thớch hợp hơn với giọng điệu tranh biện, đối thoại. Chỉ qua tranh biện, bằng tranh biện nhiều vấn đề lớ luận thơ đó được làm sỏng rừ.

Giọng tranh biện đối thoại được thể hiện bằng hàng loạt những cõu hỏi phản đề, bằng lối hành văn cú tớnh chất “gõy sự” rất độc đỏo. Trong suốt 43 tắc của thi thoại, ta nhiều lần bắt gặp giọng điệu đặc biệt này nhưng tập trung đậm nột nhất là ở tắc XXVI và tắc XLI, XLII, XLIII cũng như Lời của biờn giả sau phụ lục Vài lời cựng ụng Phan Khụi của ụng Tũng Sơn T.N.K. Tư duy phản biện đó giỳp ụng phỏt hiện ra nhiều vấn đề rất cú ý nghĩa. Giọng tranh biện đối thoại chớnh là cỏch tỏc giả bảo vệ sự độc đỏo trong cỏch luận giải của mỡnh.

Ở tắc XXVI, đối lập với nhiều người, ụng khụng quỏ lạc quan về sự hưng thịnh của nền thi ca lỳc bấy giờ. ễng viết: “Hiện nay trong xó hội Việt Nam ta sự học vấn rất là suy kộm, thế mà cỏc nghề ngõm vịnh coi ra cú vẻ xương thịnh nhiều. Ấy cũng là một điều lạ. Hoặc giả ấy là cỏc tớnh riờng của người mỡnh chăng? Cũn nhớ ngày trước đọc sỏch Dinh hoàn chớ lược, trong đú cú một chỗ núi về An Nam mỡnh rằng: “Sĩ phu họ ưa làm thơ rất đỗi, cú kẻ làm thơ khụng nờn cõu mà cũng thớch lắm”. Đừng cú thấy họ mà giận, thật lắm, khụng oan chỳt nào”. Cỏch đặt vấn đề thẳng thắn như vậy rừ ràng là biện luận lại với cỏch quan niệm thụng thường về thực trạng của thi giới nước nhà.

Ở một đoạn khỏc, cũng trong tắc XXVI, khi nhận xột về sỏch dạy nghề làm thi, giọng tranh biện quyết liệt được thể hiện qua hàng loạt từ ngữ: “Thấy cú vài cuốn sỏch quốc ngữ tự xưng dạy phộp làm thi mà cũng dạy theo lối thi hoa cử thỡ thật là tục quỏ, thi quý cho nhó, mà đó tục đi thỡ cũn

day ai ? (…) sỏch dạy thi quốc ngữ tục tằn hủ bại ấy”. [27 ;73] ễng cũng mạt sỏt khụng tiếc lời những người thi mà kộm cụng phu học vấn: “Điếc khụng sợ sỳng… bằng khụng nếu khụng cú thể học được thỡ nờn dụt nghề đi

một người cú học thức mà khụng biết làm thi thỡ cũng vụ hại mà”. Cũng chung một giọng điệu ấy ở tắc XLI, ụng đặt ra nhiều cõu hỏi cú tớnh chất phản biện, chất vấn: “Mựa xuõn thỡ nắng thiếu điều phỏng da, vậy mà ụn hũa gỡ ? …Vậy mà thi nhõn tả cỏi xuõn của Sài Gũn những là trăm bụng đua nở, tả cỏi thu của Sài Gũn những là lỏ rụng sương sa, cú phải vụ lý khụng ? (…) nước Nam ta chẳng đời nào cú tuyết, vậy mà trong thơ Nụm thường cú những chữ tuyết phủ tuyết ngậm, thỡ thật lỏo quỏ ! Họ khụng sợ làm vậy rồi đời sau con chỏu nú đọc đến, nú tưởng đời chỳng ta đõy cú tuyết mà đời chỳng nú khụng cú!”, Ấn tượng chung về những dũng trờn là sự quyết liệt, cú phần cực đoan trong tranh biện đối thoại. Song cũng nhờ vậy, ta dễ dàng nhận ra tõm huyết, tấm lũng của người tranh luận. Mặt khỏc, trong tranh luận khoa học một chỳt cực đoan là cần thiết trong quỏ trỡnh khẳng định ý kiến. Sự chừng mực hợp lớ là yờu cầu của giai đoạn sau lập thuyết.

Giọng tranh biện, đối thoại trong sỏng tỏc Phan Khụi vừa là biểu hiện của tinh thần dõn chủ, vừa là biểu hiện bản tớnh “Quảng Nam hay cói” của Phan Khụi. Nhưng Phan Khụi khụng phải là người bảo thủ, vỡ vậy ụng tranh biện đối thoại nhưng khụng rơi vào lý sự cựn, cói lấy được, ỏp đặt mà nhiều cõy bỳt tỡnh sõu nghĩa nặng với nền Hỏn học cuối mựa thường mắc phải. Phan Khụi tranh biện chỉ vỡ tõm huyết với nền thơ tiếng Việt. Trong tranh biện vẫn giữ thỏi độ cầu tiến và khiờm tốn, khụng khoe khoang cũng chẳng hợm mỡnh. Phan Khụi sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu những tư tưởng cú khi là trỏi ngược với tư tưởng của ụng. Điều này thể hiện rừ ràng trong Lời của biờn giả sau phụ lục Vài lời cựng ụng Chương Dõn của ụng Tũng Sơn T.N.Q. Mặc dự ụng Tũng Sơn khụng thống nhất với Phan Khụi về nhiều điểm trong việc lý giải thơ ụng Học Lạc song “tụi khụng dỏm một hai bảo tụi núi đỳng,

mà xin để chờ sự đỏnh chỏnh ở tương lai”. Một thỏi độ như thế là phự hợp, chừng mực trong đối thoại khoa học.

Túm lại, giọng điệu thẳng thẳn, bộc trực và giọng tranh biện, đối thoại là hai nột trội trong giọng điệu của Chương Dõn thi thoại. Giọng điệu ấy chủ yếu thực hiện rừ trong những tắc mang nặng tớnh chất khảo cứu, bàn trực tiếp về cỏc vấn đề lý luận thơ. Trong những trang viết nặng tớnh chất phờ bỡnh thơ và người làm thơ, giọng điệu trõn trọng ngợi ca nờu lờn rất đậm. Với những bài thơ cú tài năng, cú nhõn cỏch cao thượng Phan Khụi dựng những lời lẽ, giọng điệu trõn trọng, ngợi ca với tất cả tấm lũng quý mến, chõn thành. Với những tỏc giả mà ụng đặc biệt yờu thớch và cú cảm tỡnh, giọng ngợi ca trõn trọng lại được pha trộn với giọng điệu thõn tỡnh gần gũi. Dường như, khoảng cỏch giữa nhà phờ bỡnh và nhà thơ đó được rỳt ngắn đến tối thiểu.

Điều đỏng núi là những giọng điệu ấy song song tồn tại trong thi thoại, tớnh chất đa giọng điệu trở thành một đặc điểm nghệ thuật nổi bật, tạo sức hấp dẫn cho Chương Dõn thi thoại.

3.3.2. Ngụn ngữ

Ngụn ngữ là chất liệu khụng thể thiếu để xõy dựng tỏc phẩm. Dự đều cú nguồn gốc tư vốn Tiếng Việt chung nhưng ngụn ngữ trong tỏc phẩm đó chịu sự lựa chọn chi phối của nhiều yếu tố, trong đú đặc trưng thể loại và cả tớnh sỏng tạo của tỏc giả là hai yếu tố khụng thể khụng núi tới. Khảo sỏt đặc trưng ngụn ngữ trong Chương Dõn thi thoại chỳng tụi nhận thấy ngụn ngữ trong

Chương Dõn thi thoại cú tớnh chất nổi bật nhất là sự nguyờn hợp giữa tớnh chất khoa học và tớnh chất khẩu ngữ.

Đặc điểm này được quy định bởi bản chất thể loại. Thi thoại là thể loại vừa cú tớnh chất khảo cửu phờ bỡnh thơ ca lại vừa nhằm ghi lại những dật sự của thi nhõn. Với đặc trưng ấy, tất yếu thi thoại phải sử dụng hệ thống ngụn ngữ mang tớnh chất khoa học song song với ngụn ngữ đời thường.

Tớnh khoa học được thể hiện trờn nhiều cấp độ ngụn ngữ như cõu, đoạn…. Ở đõy, chỳng tụi khảo sỏt hệ thống thuật ngữ khoa học được sử dụng trong thi thoại. Thuật ngữ ở đõy chủ yếu là thuật ngữ trong thi học. Cỏc thuật ngữ chỉ thể loại thơ: thica,thất ngụn đường luật, hồi văn, liờn hoàn, thủ vĩ ngõm, yết hậu, vĩ tam thanh, triệt hạ, tứ tuyệt liờn chõu, hạn vận, vận trắc…

Cỏc thuật ngữ liờn quan đến cỏc phẩm chất của thơ: thơ hay, thơ lỏo, khắc hoạch, phiờn trần xuất tõn, hàm sỳc, chõn, ý kớn mà hàm sỳc… Hệ thống thuật ngữ chỉ thi phỏp: tự phỏp, cỳ phỏp, chương phỏp, thiờn phỏp…. Sự xuất hiện dày đặc của những thuật ngữ này cựng với cỏch hành văn chặt chẽ, lụ gic đó tạo cho ngụn ngữ trong thi thoại mang đậm tớnh chất khoa học, đỳng với tớnh chất của một cụng trỡnh khảo cứu thơ ca.

Song song với tớnh chất khoa học là tớnh chất khẩu ngữ thể hiện đậm nột qua những cõu chuyện về cỏc dật sự của thi nhõn trong ngụn ngữ kể chuyện và bỡnh luận của tỏc giả. Chẳng hạn ở tắc XXVIII, Chương Dõn kể cõu chuyện thỳ vị về cuộc tỡnh duyờn dang dở của bà Ngọc Lầu và ụng Nguyễn Hữu Đước, trong đú cú những cõu: “Thơ của ụng phủ Đước cũng hay, tài tỡnh một lứa với bà Ngọc Lầu; hai người này “chim nhau”, dầu phật trờn bàn cũng tha tfhứ vỡ thật là một cặp “mốo” phong nhó.” Những từ như “chim”; “cặp mốo” hay cỏch núi “đến phật trờn bàn cũng tha thứ” là những từ ngữ được lấy thẳng từ chất liệu ngụn ngữ đời sống hàng ngày. Sử dụng ngụn ngữ như đoạn vừa dẫn khụng phải là trường hợp cỏ biệt. Khụng chỉ ngụn ngữ kể chuyện mà ngụn ngữ phờ bỡnh của Phan Khụi cũng mang tớnh chất khẩu ngữ rất rừ nột. Chẳng hạn đoạn ụng viết về đặc điểm thơ Tỳ Xương: “Thơ của ụng Trần Tế Xương là lối thơ xuất khẩu thành chương và luụn luụn cú khụi hài trào phỳng. Cho được đạt cỏc ý khụi hào trào phỳng ấy, đụi khi ụng dựng những chữ hơi tục, mà cú thể mới nảy ý ra được. Thế mà người ta khụng hiểu lại hay chữa bậy, làm mất cỏi hay sõu sắc của ụng đi”. Đoạn văn này chứa đựng một đặc điểm rất quan trọng về thơ của Tỳ Xương, nhận xột khoa học

ấy được diễn đạt bằng một thứ ngụn ngữ giản dị, với lối hành văn rất gần với lời ăn tiếng núi hàng ngày. Những từ như: “cho được”, “đụi khi”, thế mà….chữa bậy….là những từ ngữ được dựng nhiều hơn trong văn núi.

Chất khẩu ngữ của ngụn ngữ trong Chương Dõn thi thoại cũn ở sự bộc trực, thẳng thắn và những từ ngữ đậm chất Nam Bộ. Tỏc giả viết về Tản Đà cú những cõu như: “Đến cỏi nghề này thỡ xin chịu, mỡnh cú sải cẳng mà ổng cũng khụng kịp. Chi bằng mỡnh dẹp ra hai bờn để nhường đường cho Tản Đà lóo đi !”. Ở đõy tớnh chất khẩu ngữ Nam Bộ thể hiện rừ ở cỏch dựng đại từ nhõn xưng: Chương Dõn gọi Tản Đà là “ổng”, là “lóo”. Chữ “lóo” ở đõy khụng phải chỉ là già mà là lối xưng hụ trong chỗ bạn thõn rất quen thuộc ở quờ Phan Khụi. Tớnh chất địa phương Nam Bộ trong ngụn ngữ Chương Dõn là đặc điểm khụng phải khú nhận ra, song tớnh chất Nam Bộ trong văn ụng cũng chỉ mức độ vừa phải, khụng đến nỗi độc giả nơi khỏc khụng thể hiểu được. Điều này gắn với quan niệm của Phan Khụi chống sự tuyệt đối húa cỏc phương ngữ, vỡ sự thống nhất cho một thứ tiếng chuẩn mực, chung cho toàn quốc mà mỗi ngụn ngữ chỉ là một biến thể của tiếng Việt trong đú.

Sự pha trộn hài hũa giữa ngụn ngữ đậm tớnh chất sõu sắc, chớnh xỏc khoa học của một cụng trỡnh khảo cửu lại vừa tạo ra sự giản dị, dễ hiểu, dễ gần gũi giỳp ớch cho người đọc trong quỏ trỡnh tiếp nhận. Như đó núi, sự lựa chọn ngụn ngữ bờn cạnh sự chế ước của thể loại cũn chịu sự chi phối của quan niệm, tư tưởng của tỏc giả. Về điểm này, chỳng ta khụng thể quờnchớnh Phan Khụi đó được ghi nhận như một trong những người đi tiờn phong trong việc xõy dựng và phỏt triển chữ quốc ngữ. Từ kinh nghiệm tõn văn nghệ Trung Quốc, ụng hiểu rằng việc họ chuyển sang dựng “bạch thoại” để viết văn cú nghĩa là đưa ngụn ngữ sống đương đại thay cho việc sử dụng “văn ngụn” là thứ văn phong đó xa cỏch đời sống gần trở thành như tiếng La Tinh cổ của Chõu Âu. Đối với Việt Nam thời Phan Khụi, việc chữ quốc ngữ bắt đầu đi vào đời sống hàng ngày cựng lỳc với sự xuất hiện của những phương

tiện truyền thụng mới là bỏo chớ, sỏch in. Từ đú, đặt ra vấn đề xõy dựng lối viết tiếng Việt mới, đỏp ứng nhu cầu từ thực trạng tới nghệ thuật, cho bỏo chớ, cho cỏc loại văn, song tất cả phải dựa trờn văn bản của tiếng núi đời thường đương thời. Phan Khụi cũng đó từng tuyờn bố quan niệm viết bỏo của mỡnh, ụng chủ trương viết giản dị dễ hiểu, “đào đất mà chụn cỏi giọng khoa cử ngày xưa đi cho tuyệt”. Quan niệm ấy thể hiện rừ dấu ấn trong ngụn ngữ của

kết luận

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w