Thi phỏp của thơ.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 56 - 62)

Bạch Cư Dị núi về phộp làm thơ đó nhấn mạnh “Luyện cõu khụng bằng luyện chữ, luyện chữ khụng bằng luyện ý, luyện ý khụng bằng luyện cỏch”. Cỏch mà Bạch Cư Dị núi đến ở đõy chớnh là thi phỏp. Cỏi trong yếu trong việc học chuyờn mụn làm thi đú chớnh là thi phỏp.

Trước khi bàn về thi hỏp, Phan Khụi nhấn mạnh vai trũ của ý cảnh

trong thơ. Tỏc giả minh giải của khỏi niệm ý cảnh: “là cải cỏch giới do cỏc ý của tỏc giả sắp đặt ra hay là gõy dựng nờn. Mọi sự vật bày ra trước mắt ta vốn lộn xộn mà ta làm cho nú thứ tự trong một bài thi của ta ấy là sắp đặt cảnh giới”. Xột cho cựng, ý cảnh mà Phan Khụi núi ở đõy cú nhiều điểm tương đồng với khỏi niệm Thi tứ. Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa. Thi tứ là “cảm xỳc hoặc ý nghĩa hỡnh ảnh thơ (…) làm thơ phải bắt đầu từ cảm xỳc thơ, tức phải cú thi tứ. Tức là xỏc định cảm xỳc và hỡnh ảnh thơ. Cấu tứ là tạo được hỡnh tượng cú khả năng khơi gợi được cảm xỳc nhõn văn của tõm hồn con người. Đú là sự kết hợp giữa hỡnh ảnh sống động và ý nghĩa thơ, sao cho sự sống hỡnh ảnh càng triển khai ra, càng khơi sõu nhiều ý nghĩa” [17; 307]

Theo Phan Khụi thỡ ý cảnh (thi tứ) thuộc về phương diện tinh thần chỉ cú thể do học lõu, rốn luyện nhiều mà đạt được chứ khụng thể lấy phương phỏp mà cai trị được. Cũng cú nghĩa, tỏc giả đó giới hạn thi phỏp ở phương diện hỡnh thức mà thụi, tỏc giả nờu lờn thi phỏp trong 4 điều và đó luận giải rừ ràng về từng điều, lại phõn tớch dẫn chứng làm vớ dụ, ở đõy chỳng tụi xin được trớch dẫn nguyờn văn:

“Cỏi phương phỏp này đơn sơ lắm, chỉ nờn biết 4 điều là: tự phỏp, cỳ phỏp, chương phỏp và thiờn phỏp.

Tự phỏp là cỏi phộp tắc trong từng chữ, cỳ phỏp là cỏi phộp tắc trong từng cõu; chương phỏp là cỏi phộp tắc trong từng bài, thiờn phỏp là cỏi phộp tắc trong một thiờn gồm nhiều bài.

Nay theo thúi quen mà núi về thể chất ngụn luật cho dễ nghe.

Một cõu thi chỉ cú 7 chữ mà thụi, thỡ khụng nờn cú chữ nào là hà rứa, là thừa, là trựng điệp được cả cho nờn phải chỳ ý về tự phỏp.

Một bài thi chỉ cú 8 cõu mà thụi, thỡ khụng nờn để một cõu nào trựng ý hay trựng điệu với cõu khỏc mà phải biến hoàn từ cõu một: cho nờn phải chỳ ý về chỳ phỏp.

Một bài thi như một sợi dõy chuyền, phải xõu suốt với nhau mà khụng được rời rạc ra cho nờn phải chỳ ý về chương phỏp.

Khi mỡnh làm nhiều bài cựng một đầu đề thỡ trong mỗi bài bài phải đứng vững một mỡnh nú đó đành, mà lại cỏc bài cũng phải xõu suốt với nhau như sợi dõy chuyền nữa cho nờn phải chỳ ý về thiờn phỏp.

Xin cử ra đõy một bài làm vớ dụ. Bài này là của một người bạn tụi ở Hà Nội năm trước, làm ra trong khi ngủ tại nhà cụ đào, đầu đề là: “Đựa một cụ nào”:

Tri kỷ đõu ta ? ở cạnh mỡnh Tỷ tờ bờn gối lỳc tàn canh Núi mơn gỡ tớ ba cõu chuyện ?

Buộc chặt chi nhau một mối tớnh ? Nho lắm ! dừng khoe đõy mỏ phấn Bạc mà ! chớ trỏch bọn rõu xanh. Thụi thụi cỏc chị đừng thương tớ, Tớ cú gỡ đõu, khố một manh !

Núi về chương phỏp bài này.

Mở ra hỏi: Tri kỷ đõu ta? Rồi đỏp ngay rằng chẳng đõu xa hết mà ở bờn cạnh mỡnh đõy. Tuy hạ chữ “tri lỷ”, song “tri kỷ” một cỏch dễ dàng như vậy thỡ đó cú ý rẻ rỳng lắm rồi. Mơn trớn làm chi ? Buộc chặt mối tỡnh làm chi. Hết hỏi gay, lại mắng mỏt: mỡnh là nhọ mà chớ cú khoe, mỡnh là bạc mà đừng cú trỏo. Đó nhọ đó bạc thỡ cỏi tớnh ớch kỷ lỳc nóy chẳng qua vỡ tiền mà thụi, cho nờn cõu kết núi toang ra rằng Đừng thương tụi làm chi, tụi khụng cú tiền!

Chương phỏp như vậy là được lắm, cú thứ tự ý nú khụng đứt.

Núi về cỳ phỏp: Trong cõu mở, hỏi rồi đỏp liền là một kiểu mới. Tam tứ cũng là cõu hỏi mà khụng trựng với ý cõu mở, vỡ cõu mở mỡnh hỏi lấy mỡnh cõu này là cõu hỏi cụ đào. Ngũ lục điệu đổi mà ý cũng đổi. Cõu kết nảy ra một ý nghĩa khỏc nữa, là ý ngậm hồi mới mở mà bõy giờ mới núi ra.

Ấy là cỳ phỏp cũng được.

Núi về tự phỏp: Thường thường hỏt cụ đào, uống rượu xong gần sỏng mới tỡnh tự với nhau nờn chữ “tàn canh” đú khụng phải là thừa. Núi cũng là núi nịnh, núi hút, song riờng dựng về nhõn tỡnh vỗ về từng bốc nhau. Khụng thể đổi chữ nhõn tỡnh vỗ về từng bốc nhau, khụng để đổi chung vào đấy cho hơn chữ mơn được. Một mối tỡnh mối ăn lờn chữ buộc nếu đổi làm” một chữ tỡnh cũng cú nghĩa song khụng bằng. Nhọ là tiếng thường dựng giữa cụ đào, khụng thể đổi làm chữ tệ được. Chữ nhọ đú ăn xuống chữ phấn, cũn chữ bạc vế kia xuống chữ xanh, đều là cỏi khộo trong sự dựng chữ. Cỏi hay của bài này hỡnh như nú nhọm lại ở nơi chữ thương. Người đàn ụng mà được đàn bà thương, là sự đỏnh lấy làm hõn hạnh lắm mới phải.”

Nghề văn trong nhất là sự sỏng tạo nờn núi về cỏch thức cũng mỗi người núi mỗi cỏch. Với thi phỏp của mỡnh Phan Khụi đó đặc biệt chỳ ý đến phương diện hỡnh thức của thơ. Khỏc với phương phỏp làm thơ của những người khỏc.

Phan kế Bớnh trong “Việt – Hỏn văn khảo” sau khi “luận về phộp làm văn đó cú bài “luận về phộp làm thơ” bao gồm 8 điều: 1: bố cục, 2: cỳ phỏp, 3: chỉnh đối, 4: Nhón tự, 5: Điểm nhiễm, 6: Quý thanh nhó, 7: Quý ổn luyện, 8: Kỵ trựng chữ, trựng ý, trựng điệu.

Thi phỏp của Phan Khụi và Phan Kế Bớnh cú nhiều điểm gần gũi song Phan Kế Bớnh quỏ coi trọng sự cõu thỳc của niờm luật. Thi phỏp của ụng chủ yếu dạy người ta cỏch làm thơ đỳng vần luật và “tụ điểm cho màu mố” mà thụi. Thi phỏp mà Phan Khụi đưa ra chỳ trọng vào việc lựa chọn ngụn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật trờn tất cả cỏc cấp độ của thơ, đến nay vẫn cũn ý nghĩa nhất định.

Tiểu kết

Quả đỳng như nhà nghiờn cứu lại Nguyờn Âm nhận xột:”Chương Dõn thi thoại”chứng tỏ Phan Khụi là người ham hiểu thơ cũ chứ khụng phải là một nhà thơ cũ”.

Khảo sỏt quan niệm của Phan Khụi trong Chương Dõn thi thoại trờn cỏc vấn đề: định nghĩa và phõn loại thơ; vấn đề thơ cỏch luật và cỏc biệt thể, vấn đề thơ hay- thơ dở và vấn đề thi phỏp của thơ chỳng tụi nhận thấy tư tưởng đổi mới thơ dõn tộc. Quan niệm thơ của ụng càng ngày càng tiệm cận đến quan niệm thơ thời hiện đại.

Từ sự luận giải bước đầu ở trờn, dễ nhận thấy, cốt lừi trong quan niệm thơ của Phan Khụi chớnh là sự đề cao tớnh chất chõn thật, trọng tỡnh cảm, cảm xỳc. Từ cỏi gốc tỡnh cảm cú chõn thành, mónh liệt mới tỡm được hỡnh thức hài hũa, phự hợp, lời thơ mới phỏt ra một cỏch tự nhiờn .

Nhận ra sự kộm chõn thực của thơ ca đương thời, Phan Khụi sẽ đi tỡm nguyờn nhõn. Lý do, theo Phan Khụi, chớnh là ở sự cõu thỳc của niờm luật. “Đại phàm thơ là để tả cảnh tự tỡnh, mà hoặc tỡnh hoặc cảnh cũng phải quý cho chơn (chõn ). Lối thơ cũ của ta, ngũ ngụn hay thất ngụn, tuyệt cỳ hay luật thể thỡ nú bị cõu thỳc quỏ. (…). Hễ bị cõu thỳc thỡ nú mất cỏi chơn đi, khụng mất hết cũng mất già nửa phần ” [chuyển dẫn theo 3]. Phỏt biểu này là kết quả của sự nghiền ngẫm về vấn đề đổi mới thơ từ lõu mà ta đó thấy manh nha bước đầu trong

Chương Dõn thi thoại .Ở đõy, chỳng ta lại chứng kiến sự gặp gỡ về tư tưởng giữa những nhà văn húa lớn khi năm 1917, Phạm Quỳnh cũng đó lờn tiếng: “Người ta thường núi thơ là tiếng kờu tự nhiờn của con tõm. Người Tàu định luật nghiờm cho nghề thơ, thực là muốn chữa lại, sửa lại cỏi tiếng kờu ấy, cho nú hay hơn, trỳng vần trỳng điệu hơn, nhưng vỡ lẽ đú cũng làm mất cỏi giọng thiện nhiờn đi it nhiều” [31, tập1, 354 ]. Mất cỏi “giọng thiờn nhiờn” cũng chớnh là mất tớnh chõn thực của thơ .

Từ nhận định đú, Phan Khụi đó bày ra một lối thơ mới. Mà cốt lừi của lối thơ ấy là “đem ý thật cú trong tõm khảm mỡnh tả ra bằng những cõu cú vận, mà khụng bú buộc bởi những niờm luật gỡ hết”. Kốm theo quan niệm đú, Phan Khụi cũn trỡnh chỏnh bài Tỡnh già làm khuụn mẫu. Cho đến nay, ngày Tỡnh già

trỡnh chỏnh giữa làng thơ được xem là “ngày khai sinh” của phong trào Thơ mới.

Như vậy, cú thể thấy việc Phan Khụi đề xướng phong trào thơ mới khụng phải là ngẫu nhiờn. ễng là nhà thơ đó từng sống trong thời đại của thơ cũ, mặt khỏc qua Chương Dõn thi thoại ụng chứng tỏ mỡnh là người am hiểu thơ cũ một cỏch xuất sắc. Từ đú ụng cú điều kiện để nhận rừ năng lực đó cạn kiệt của thơ cũ và tỡm đường đổi mới cho thơ. Chỉ qua quan niệm thơ, ta cũng thấy rừ tỏc giả từ thơ cũ đó ngày càng tiệm cận đến quan niệm thời hiện đại Điều thỳ vị là, Phan Khụi là người đề xướng thơ mới, cổ vũ thơ mới nhưng ụng lại khụng trở thành một nhà thơ mới thuần thục. Lại Nguyờn Ân đó lý giải khỏ

xỏc đỏng “Ở nhà văn Phan Khụi ưu thế của tư duy luận lý trội hơn hẳn khả năng mụ tả hay cảm xỳc; tuy ụng cú viết tiểu thuyết nhưng ụng chủ yếu là nhà văn viết nghị luận, chớnh luận; con người ụng nếu cú như cầu về trữ tỡnh thỡ đú sẽ là cỏc dạng trầm tư trữ tỡnh truyền thống hơn là cỏc dạng cảm xỳc hiện đại”. Nhưng dự sao, từ mối quan tõm trăn trở với thơ, ở gúc nhỡn của một nhà văn húa, Phan Khụi cũng rất xứng đỏng với địa vinh dự mà lịch sử thi ca dõn tộc ghi danh: Người mở đầu cho phong trào Thơ mới.

Chương 3

NGHỆ THUẬT VIẾT THI THOẠI CỦA PHAN KHễI 3.1. Cỏch đặt vấn đề và tổ chức thi thoại.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w