1.2.3. Vị trớ của “Chương Dõn thi thoại” trong sự nghiệp trước tỏccủa Phan Khụi. của Phan Khụi.
Phan Khụi khẳng định địa vị và tờn tuổi của mỡnh trước hết trờn lĩnh vực bỏo chớ. Người ta chủ yếu biết đến ụng qua những gỡ ụng viết và in trờn cỏc bỏo. Nhưng qua tư cỏch nhà bỏo ụng thể hiện mỡnh cũn là một nhà văn húa, nhà tư tưởng và là nhà văn, nhà phờ bỡnh cú nội lực thõm hậu. Điều đú lý giải tại sao tỡm đến với Phan Khụi người ta trước hết tỡm đến với sự nghiệp bỏo chớ của ụng. Đỳng như nhà giỏo Thanh Lóng từng núi: “sự nghiệp của Phan Khụi nằm rải rỏc trờn cỏc mặt bỏo”. Song chỳng ta khụng thể quờn, bờn cạnh những tỏc phẩm bỏo chớ, ngay từ trước cỏch mạng Phan Khụi đó cho xuất bản hai cuốn sỏch, một là Chương Dõn thi thoại (1936), hai là Trở vỏ lửa ra (tiểu thuyết, 1939). Đú là hai tỏc phẩm khụng thể bỏ qua khi chỳng ta xỏc vị trớ đúng gúp của Phan Khụi cho nền văn học nước nhà. Nếu sự nghiệp bỏo chớ giỳp chỳng ta nhận ra chõn dung nhà văn húa, học giả Phan Khụi với cỏi nhỡn tổng quan thỡ qua Chương Dõn thi thoại chỳng ta cú điều kiện soi ngắm ụng ở một gúc nhỡn hẹp hơn: Phan Khụi trong tư cỏch một nhà văn – một nhà phờ bỡnh.
Chương Dõn thi thoại xuất bản lần đầu năm 1936, được nhà xuất bản Đà Nẵng tỏc bản 1996 chỉ gồm 163 trang, trừ phần Giới thiệu tỏc giả và tỏc phẩm của tỏc giả Nguyễn Văn Xuõn và “Phan Khụi niờn biểu” của Phan Cừ và Phan An thỡ dung lượng của cuốn sỏch chỉ gúi gọn chưa đầy 130 trang. Dung lượng ấy là rất khiờm tốn, nhất là khi chỳng ta đặt trong mối tương quan với sự nghiệp bỏo chớ đồ sộ của tỏc giả. Song trong nhiều trường hợp, số lượng, quy mụ chưa phải là mối quan tõm hàng đầu. Trong địa hạt văn chương thỡ quy luật ấy lại càng rừ nột. 130 trang sỏch ấy chiếm địa vị đặc biệt trong sự nghiệp sỏng tỏc của Phan Khụi.
Xuất xứ của cuốn sỏch như Lời đầu sỏch tỏc giả Phan Khụi đó giới thiệu là sự tập hợp những bài viết trờn mục “Nam Âm Thi thoại” trờn cỏc bỏo
Nam Phong tạpchớ, đến Đụng Phỏp thời bỏo rồi đến Phụ nữ tõn văn và “ngoại giả cũn cú mấy bài đăng ở cỏc bỏo Thần Chung, Trung Lập, song khụng vào mục thi thoại nhưng cũng bàn về thi nay tụi cũng nhặt vào cho thi thoại”. Như vậy, cú thể núi cuốn sỏch cú xuất xứ từ sự nghiệp sỏng tỏc bỏo chớ của tỏc giả. Như chỳng ta đó biết, trong suốt sự nghiệp bỏo chớ của mỡnh, Phan Khụi thể hiện mối quan tõm và vốn hiểu biết uyờn thõm trờn nhiều nhiều lĩnh vực của đời sống văn húa chớnh trị, xó hội. Vậy thỡ việc tỏc giả chọn in nhưng bài viết về văn học trong mục Nam Âm thi thoại thành “quyển sỏch ra đời lần thứ nhất của tụi” (Lời đầu sỏch) hẳn khụng phải là ngẫu nhiờn. Bởi chỳng ta biết rằng, ngoài việc phụ trỏch chuyờn mục Nam Âm thi thoại thỡ Phan Khụi cũn phụ trỏch rất nhiều chuyờn mục khỏc như Cõu chuyện hàng ngày, Làm dõn phải biết…. Hàng loạt những bài viết của Phan Khụi về cỏc vấn đề như: giải phúng phụ nữ, vấn đề cải cỏch Nho giỏo… đều cú thể tập hợp và cho xuất bản thành những cuốn sỏch dày dặn. Chắc hẳn, Phan Khụi là người ý thức rừ hơn ai hết về điều đú. Vậy thỡ cõu hỏi đặt ra là tại sao tỏc giả lại chọn những bài viết về văn học để in thành sỏch trước tiờn? Ngoài những nguyờn nhõn thuộc về thị hiếu của độc giả thỡ khụng thể khụng tớnh đến sự quan tõm đặc biệt của Phan Khụi với văn học, đặc biệt là thi ca. Dễ dàng chứng minh được điều này khi chỳng ta lần tỡm lại quỏ trỡnh làm bỏo của tỏc giả. Năm 1918, Phan Khụi bắt đầu sự nghiệp bỏo chớ với việc cộng tỏc cho tờ Nam Phong tạp chớ. Và cũng bắt đầu từ đõy, Phan Khụi xõy dựng mục Nam Âm thi thoại, những “tắc” đầu tiờn của cuốn Chương Dõn thi thoại được ra mắt cụng chỳng. Vậy là, chớnh “thi thoại” đó làm nờn mối duyờn giữa Phan Khụi với bỏo chớ. Về sau, phạm vi quan tõm của Phan Khụi được mở rộng, ngũi bỳt của ụng xụng xỏo trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống nhưng mục Nam Âm thi thoại vẫn tiếp tục theo ụng đến nhiều tờ bỏo khỏc, trờn con đường bỏo chớ của
mỡnh. Khụng cú mối quan tõm, khụng cú đam mờ, đặc biệt nếu khụng cú vốn hiểu biết thõm hậu về thi ca, lẽ dĩ nhiờn, Phan Khụi chẳng thể nối dài mối lương duyờn với thi thoại đến vậy. Núi như thế để thấy rằng Chương Dõn thi thoại là kết tinh của những trăn trở, những chiờm nghiệm của tỏc giả đối với thơ ca dõn tộc.
Ở trờn, chỳng ta đó xột Chương Dõn thi thoại trong toàn bộ sự nghiệp trước tỏc của Phan Khụi, ở đõy chỳng ta thử xột Chương Dõn thi thoại trong sự nghiệp văn học của ụng. Trong sự nghiệp văn học khỏ phong phỳ đó khỏi quỏt ở 1.1.2.2, Chương Dõn thi thoại chiếm vị trớ đặc thự. Nếu như Trở vỏ lửa ra xỏc nhận ụng ở tư cỏch nhà tiểu thuyết; Tỡnh già, Ngẫu cảm, Viếng mộ ụng Lờ Chất… xỏc nhận ụng ở tư cỏch một nhà phờ bỡnh, ễng Năm Chuột ghi nhận sự thử nghiệm của tỏc giả trong truyện ngắn; cỏc tỏc phẩm dịch của Lỗ Tấn ghi nhận ụng như một dịch giả xuất sắc… thỡ “Chương Dõn thi thoại”
ghi danh Phan Khụi ở tư cỏch một nhà phờ bỡnh. Hơn thế, do đặc trưng của thể loại thi thoại là một thể loại tựy bỳt cú tớnh chất phờ bỡnh nờn “Chương Dõn thi thoại” đồng thời cũng ghi nhận Phan Khụi ở tư cỏch là tỏc giả tựy bỳt, cũng cú nghĩa là tư cỏch của một nhà văn. Nếu như nhà tiểu thuyết, nhà thơ Phan Khụi ớt được biết đến thỡ người ta khụng thể phủ nhận tư cỏch một người phờ bỡnh khảo cứu văn học sõu sắc, uyờn bỏc của Phan Khụi. Vỡ vậy, chỳng ta cũng cú thể khẳng định, cựng với dịch thuật thỡ phờ bỡnh, khảo cứu là lĩnh vực ghi nhận sự đúng gúp to lớn của Phan Khụi với văn học dõn tộc. Với sự thành cụng của Chương Dõn thi thoại, Phan Khụi được lịch sử văn học ghi cụng ụng trờn nhiều phương diện: khả năng phỏt hiện, thẩm bỡnh tinh tế, vốn hiểu biết sõu sắc và sự trăn trở với nhiều vấn đề lý luận thơ ca. Vốn hiểu biết phong phỳ và kinh nghiệm sỏng tỏc thơ ca cộng hưởng, rọi chiếu bởi tư tưởng duy tõn đó làm nờn chiều sõu và chất lượng mới cho những ý kiến bàn luận về thơ ca được núi đến trong Chương Dõn thi thoại. Và vỡ vậy, “Chương Dõn thi thoại” chớnh là quỏ trỡnh chuẩn bị, thai nghộn để rồi ngày 10/3/1932
Phan Khụi đó đề xuất “một mối thơ mới tỡnh chỏnh giữa làng thơ” và lịch sử văn học dõn tộc sẽ ghi danh ụng ở địa vị hết sức vinh dự: Người bắn phỏt sỳng mở đầu cho phong trào Thơ mới – cuộc cỏch mạng thi ca lớn nhất trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX.
Với những điều đó trỡnh bày ở trờn, chỳng ta dễ dàng nhận thấy lời núi của tỏc giả ở mục Tiểu dẫn chỉ là cỏch núi khiờm tốn khi ụng viết: “Tụi vẫn dốt thi, nhưng cú tớnh chầu vui, về hựa theo sự hướng chiều của xó hội, nờn chộp ra quyển thi thoại này để giỳp vui cho cỏc ngài khi tửu hậu trà tiền, mà cũng trụng rằng gọi là cú phiờn văn chớch tự lưu truyền khụng phụ lũng tỏc giả. Tụi dẫu dồ dại đến thế nào; nào cú dỏm mộng tưởng rằng thi giới ta nhờ quyển thi thoại này mà phỏt dật được đõu”[27;36].
Cú lẽ bởi cỏi tỡnh với thi ca dõn tộc quỏ đậm, lại được cộng hưởng với tư tưởng cỏch tõn của nhà văn húa mà Chương Dõn thi thoại đó vượt qua tớnh chất của một cuốn sỏch thẩm bỡnh văn học đơn thuần khi trà dư tửu hậu để gúp sức vào cuộc cải cỏch của thi ca dõn tộc đang trong buổi tỡm đường đổi mới. Xột kỹ ra, điều mà tỏc giả “khụng dỏm mộng tưởng” đó trở thành sự thật. Đúng gúp của Chương Dõn thi thoại cú thể túm lược trong một số điểm chớnh như sau:
Thứ nhất, với quan niệm thi thoại thường “gúp nhặt những bài, những cõu thơ hay” cụng lao trước hết của tỏc giả là đó tinh nhạy phỏt hiện và giới thiệu với độc giả nhiều cõu thơ, bài thơ hay cựng với những lời thẩm bỡnh tinh tế, sõu sắc.
Thứ hai, trong thi thoại này tỏc giả đó cú cụng giới thiệu và ghi danh cho tỏc giả trong Nam ngoài Bắc, bờn cạnh những bậc khoa bảng kỳ tài cũn cú cả những tỏc giả mới, tờn tuổi của họ nếu khụng được Phan Khụi nhắc đến thỡ cũng sẽ bị hậu thế lóng quờn.
Đỏng lưu ý là với một số tỏc giả như Tỳ Xương- người mà đương thời chưa cú nhiều bài vở được biết đến thỡ toàn bộ sự giới thiệu của Phan Khụi ở
thi thoại này hoàn toàn cú tớnh chất tiờn khởi. Những nhận định tinh tế về từng tỏc giả sẽ là nguồn tư liệu quý cho những người quan tõm đến họ.
Thứ ba, Chương Dõn thi thoại của Phan Khụi đó dựng lại khụng khớ văn học, tỡnh hỡnh phỏt triển của thi ca dõn tộc. Bức tranh toàn cảnh về nền thi ca dõn tộc khụng chỉ được dựng lờn từ sự phối ghộp những thi thoại về cỏc tỏc giả riờng lẻ mà cũn được tỏc giả khỏi quỏt trực tiếp bằng rất nhiều nhận xột xỏc đỏng.
Đúng gúp tiếp theo, và cũng là đúng gúp quan trọng nhất của Phan Khụi trong tỏc phẩm này là đó cú những luận giải sõu sắc về những vấn đề thuộc về lý luận thi ca (mối quan hệ thơ mới – thơ cũ, quan niệm thơ hay, thi phỏp). Nội dung này sẽ được khúa luận tập trung phõn tớch, lý giải ở chương 2.
Qua Chương Dõn thi thoại thể hiện nghệ thuật viết thi thoại đặc sắc, già dặn. Là thể loại khỏ mới mẻ, kinh nghiệm thể loại cũn non nớt nhưng Phan Khụi, bằng sự tiếp nhận ảnh hưởng từ truyền thống thi thoại Trung Quốc và sự sỏng tạo của mỡnh đó đưa thể loại thi thoại Việt Nam nờn một trỡnh độ phỏt triển mới.Đõy cũng là nội dung chớnh của chương 3 mà khúa luận sẽ trỡnh bày.
Cuối cựng, để minh chứng và tăng thờm thuyết phục cho những luận giải của mỡnh, Phan Khụi đó cú cụng dịch nhiều tắc của Tựy Viờn thi thoại – thi thoại nổi tiếng ở đời Minh Thanh ở Trung Quốc.
Với những đúng gúp kể tờn Chương Dõn thi thoại xứng đỏng được dành sự quan tõm đặc biệt khi nghiờn cứu, tỡm hiểu về Phan Khụi và sự nghiệp sỏng tỏc của ụng.
Chương 2