Thơ là thể loại phức tạp với sự đa dạng, nhiều biến thỏi và màu sắc phong phỳ. Nhưng dự ở dạng thức nào, thơ cũng gắn với chiều sõu của thế giới nội tõm, tõm hồn con người – vốn là một địa hạt đầy mơ hồ, khú nắm bắt. Vỡ vậy, để đạt được tớnh thuyết phục khi bàn luận cỏc vấn đề về thơ khụng phải là điều dễ dàng.
Bởi vậy, bàn luận về thơ ca cũng đũi hỏi cao ở cỏch đặt vấn đề. Mặt khỏc, trong thi thoại mục đớch khảo cứu song song với mục đớch thẩm bỡnh. Do vậy, so với những cụng trỡnh lý luận về thơ, việc bàn luận cỏc vấn đề lý luận thơ trong thi thoại để đảm bảo được tớnh chất hệ thống, mạch lạc cũng khú khăn hơn nhiều. Nờu vấn đề như thế nào để đọc giả vẫn cú thể lĩnh hội được tư tưởng của tỏc giả mà khụng đỏnh mất tớnh chất sinh động, hấp dẫn của thi thoại là một bài toỏn khụng dễ.
Chỳng tụi khảo sỏt cỏch đặt vấn đề của tỏc giả Chương Dõn thi thoại
trờn hai cấp độ, cấp độ chỉnh thể toàn thi thoại và cấp độ cụ thể từng thoại. Xột cỏch đặt vấn đề ở cấp độ chỉnh thể khụng thể bỏ qua Lời đầu sỏch,
Tiểu dẫn, Lại tiểu dẫn…Đú là những chỗ tỏc giả trực tiếp phỏt biểu mục đớch viết thi thoại, quan điểm lựa chọn tỏc phẩm…. Trong Tiểu dẫn, ụng nờu ra mục đớch viết Chương Dõn thi thoại là “cốt giỳp vui cho cỏc ngài khi tiểu hậu trà tiền”, “gọi là phiờn văn cú chớch tự lưu truyền chứ” khụng dỏm “mộng tưởng” thi thoại này sẽ giỳp cho thi giới “phỏt giật”. Ở đõy, chủ yếu vẫn là cỏch núi khiờm tốn của tỏc giả, lời phỏt biểu này khụng cú nhiều giỏ trị định hướng. Bởi vậy muốn tỡm mục đớch viết thi thoại thật sự, ta phải tỡm ở chỗ khỏc. Trước đú, trong khi nờu định nghĩa “thi thoại” tỏc giả nờu lờn hai ý cơ bản: Một là thi thoại nhằm “gúp nhặt những bài, những cõu thơ hay”. Hai là
“cú kốm theo những lời bỡnh phẩm, cốt để lưu truyền những cõu thơ đắc ý của tao khỏch phong nhõn mà mong rằng thi giới phỏt triển, tức là muốn gúp phần vào việc cỏch tõn, đổi mới về thi học của dõn tộc.
Trong Lại tiểu dẫn, tỏc giả kờu gọi độc giả gúp cụng, gúp sức cựng mỡnh duy trỡ mục thi thoại với niềm tin, “việc này hẳn là cú ớch cho nền văn học một ớt chữ chẳng chơi”.
Vậy là, những phỏt biểu trực tiếp về mục đớch kết thi thoại tỏc giả thể hiện định hướng sỏng tạo rừ ràng, mang đậm dấu ấn chủ quan. Cỏch đặt vấn đề này được thể hiện ở hỡnh thức tổ chức của từng tắc và ở nội dung từng tắc. Về mặt hỡnh thức, mỗi tắc thường được mở đầu bằng một nhận định lý luận khỏi quỏt, sau đú tỏc giả minh chứng, luận giải quan niệm đú. Kiểu kết cấu chủ yếu của cỏc tắc trong thi thoại là kiểu kết cấu theo hỡnh thức diễn dịch. Cõu mở đầu mỗi tắc đồng thời là cõu chốt, nờu lờn vấn đề lý luận sẽ được bàn đến trong thi thoại. Đõy là cỏch mở đầu của tắc I, tắc IV, XII, XVI; XXXIII, … Về mặt nội dung, cỏch đặt vấn đề được thể hiện trong những nhận xột thẳng thắn nghiờm khắc về cỏc phương diện xung quanh quan niệm thơ. Điều này được thể hiện rừ trọng giọng điệu, vỡ vậy qua phõn tớch giọng điệu ở 3.3.1 vấn đề này sẽ được làm rừ hơn.
Thẳng thắn. trực tiếp nhưng khụng ỏp đặt, trong “Chương Dõn thi thoại” tỏc giả cũn sử dụng cỏch đặt vấn đề gợi mở những suy nghĩ, kiến giải của độc giả về cựng vấn đề mà tỏc giả quan tõm. Cỏch đặt vấn đề này thể hiện rừ khi tỏc giả mở đầu thi thoại bằng những vấn đề xó hội. Chẳng hạn, ở tắc XXXII, tỏc giả gợi dẫn từ thõn phận của người phụ nữ trong xó hội cũ đến vai trũ của văn học trong việc thể hiện và lưu giữ những số phận bất hạnh đú. Cuối cựng, tỏc giả minh chứng bằng cõu chuyện cú thật của một cụ gỏi hỏt ả đào mà tỏc giả đó từng gặp. Qua đú thể hiện vấn đề lý luận mà tỏc giả rất quan tõm là mối quan hệ giữa văn học và phụ nữ.
Với cỏ tớnh của một người nổi tiếng trực ngụn, cỏch vào đề thẳng thắn trực tiếp vẫn là cỏch vào đề chủ đạo. Qua đú, một cỏch khụng màu mố, kiểu cỏch, khụng khiờm nhượng giả dối tỏc giả đó đặt ra vấn đề cỏch tõn thơ Việt Nam. Với cỏch đặt vấn đề đú, mối quan tõm của tỏc giả được thể hiện rất rừ đồng thời gõy được ấn tượng sõu đậm với người tiếp nhận.