Mối quan hệ giữa nghề làm thi, người làm thi và thi phỏp

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 54 - 56)

Suốt thời trung đại sỏng tỏc thơ ca khụng được xem là nghề nghiệp. Thơ văn chỉ là thỳ vui của tao nhõn mặc khỏch. Sự tiếp xỳc với phương Tõy đó dẫn đến những biến đổi cơ bản trong bối cảnh xó hội thẩm mỹ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Từ đõy, trong xó hội Việt Nam lần đầu tiờn xuất hiện một đội ngũ những người sống bằng ngũi bỳt. Đồng nghĩa với nú là sự tồn tại của một nghề nghiệp mới, nghề làm văn, làm thơ. Sống trong cuộc giao thời vĩ đại đú, Phan Khụi cú điều kiện ghi nhận sự biến chuyển mau chúng trong đời sống văn húa văn học nước nhà. Thế hệ những nhà thơ cỳ vẫn coi trọng sự thanh tao sang trọng của thở buộc phải thừa nhận mối liờn hệ giữa thơ ca và cơm ỏo

gạo tiền. Năm 1927, trờn Đụng Phỏp thời bỏo, Tản Đà chia người làm văn làm ba hạng: Một là những người “cú thỡ giờ thanh nhàn làm chơi thành văn”, hai là những người làm văn chuyờn nghiệp “trước là muốn dự một dự một phần chiếu trong làng văn sau nữa cũng cú tớnh về lời lỗ”, ba là cỏc nhà làm văn trong bỏo giới, ăn lương của toà bỏo mà viết văn.

Như vậy đến thời của Phan Khụi, Tản Đà sỏng tỏc thơ văn đó được thừa nhận như một nghề nghiệp. Qua cỏch gọi “nghề làm thi” một cỏch trõn trọng đó chứng tỏ ý thức nghề nghiệp ở trỡnh độ cao. Coi sỏng tạo văn thơ là một hoạt động chuyờn nghiệp tất yếu cũng dẫn tới những những đũi hỏi cao hơn, khắt khe hơn về cụng việc sỏng tạo của người làm thơ.

Phan Khụi quan niệm: “Cỏi nghề làm thi khụng phải là nghề dễ mà ai cũng làm được”. Ở đõy, trong quan niệm về nghề làm thi đó chứa đựng quan niệm về người làm thi. Bởi nghề làm thi là nghề đặc biệt nờn nú cũng đũi hỏi những phẩm chất đặc thự của người sỏng tạo.

Vậy người làm thơ phải cú những phẩm chất gỡ ? Khụng quỏ lý tưởng húa như những người khỏc, theo Phan Khụi đú là những người cú thiờn tài, lại phải cú học vấn, cú luyện tập rốn luyện. Thiờn tài là sự ưu ỏi của tạo húa. Yờu cầu thứ hai là người làm thơ phải là người cú học vấn, “ học vấn của một bậc thi sĩ tất nhiờn phải đủ cỏc tri thức như mọi kẻ học khỏc đó đành, mà phải cú chuyờn mụn về nghề làm thi nữa”. Trong hai loại tri thức đú thỡ tri thức nền, tri thức phổ thụng chỉ đúng vai trũ là tiền đề, là nền tảng “khụng phải hễ biết chữ thỡ làm thi được đõu”. Muốn làm thi được tất yếu phải cú tri thức chuyờn mụn, phải học tập thi phỏp.

Ba phẩm chất ấy đều quan trọng, muốn trở thành thi sĩ đớch thực khụng thể thiếu một phẩm chất nào. Nếu chỉ để biết cỏch làm thơ thỡ chỉ cần cú học vấn, cú cụng phu rốn luyện . Nhưng nếu muốn trở thành một nhà thơ đớch thực thỡ nhất định phải cú thiờn tài. Phan Khụi tự nhận mỡnh khụng phải là một nhà thơ cú thiờn tài, mà “khụng cú thiờn tài thỡ học cả đời cũng chẳng

lành nghề nổi, cũng chẳng sắp hàng với Yờn Đổ, Tỳ Xương nổi thỡ theo đuổi làm chi cho mệt”. Mặt khỏc nếu đó được tạo húa ưu tiờn đó cú thiờn tài thỡ lại càng phải học. Dưới cỏch nhỡn của Phan Khụi thỡ “hiện nay trong làng ngõm vịnh của ta cũng lắm kẻ thiờn tài song tiếc một điều là họ khụng chịu học mấy” mà “nếu khụng học được thỡ nờn đụt nghề đi”. Bởi vậy, muốn phỏt huy được thiờn tài, muốn cú những nhà thơ đớch thực phải cú sỏch dạy về thi phỏp. Thế nhưng, những “sỏch quốc ngữ tự xưng là dạy phộp làm thơ ngày nay cũng chỉ dạy theo lối học khoa cử thật là tục quỏ”. ễng dựng những lời lẽ hết sức gay gắt để nhận xột về những sỏch dạy làm thi lỳc bấy giờ mà ụng cho là khụng được nhó, “dạy thi một cỏch tục tằn hủ bại”. Bởi vậy dựa vào cỏc sở đắc riờng về thi học từ ngày cũn theo đuổi nghề thi ụng đề ra thi phỏp của thơ.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w