Cỏch thẩm bỡnh, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 66 - 76)

Là thể loại nặng tớnh chất phờ bỡnh, tất yếu trong Thi thoại tỏc giả phải đưa ra những lời thẩm bỡnh, đỏnh giỏ vỡ thi phẩm mà mỡnh đó lựa chọn. Lịch sử thẩm bỡnh và bàn luận thơ ca đó ghi nhận nhiều cỏch thẩm bỡnh và đỏnh giỏ khỏc nhau tựy theo mục đớch và quan niệm của người phờ bỡnh. Phan Khụi với mong muốn nhờ thi thoại mà cú thể làm cho nền thi giới nước nhà “phỏt giật” lờn được tất yếu cũng cú cỏch thẩm bỡnh, đỏnh giỏ riờng. Qua khảo sỏt Chương Dõn thi thoại chỳng tụi nhận thấy cỏc thi phẩm đó được đỏnh giỏ, thẩm bỡnh theo những cỏch sau:

3.2.2.1. Thẩm bỡnh dưới ỏnh sỏng của vấn đề lớ luận thơ

Như đó phõn tớch ở chương 2, mục đớch tỏc giả viết “Chương Dõn thi thoại” là muốn đổi mới thơ ca dõn tộc, bởi vậy tỏc giả đặt ra nhiều vấn đề lớ luận xung quanh việc cỏch tõn thơ. Cỏc vấn đề đú khụng chỉ chi phối cỏch lựa chọn tỏc phẩm mà cũn là định hướng cho việc thẩm bỡnh, đỏnh giỏ.

Phan Khụi khụng đi theo cỏch truyền thống, cũng khụng theo cỏch của Hoài Thanh “lấy hồn ta để hiểu hồn người”, ụng đến với thơ bằng vốn tri thức lớ luận khỏ vững vàng. Tư duy của một nhà luận lớ học cho phộp ụng soi rọi tỏc phẩm thơ dưới gúc nhỡn duy lớ. Bởi vậy, trong thi thoại này, chỳng ta ớt gặp những trang viết mượt mà, chan chứa cảm xỳc như trong Chuyện thơ của Hoài Thanh. Sự thẩm bỡnh của tỏc giả cú sức hấp dẫn từ sự sỏng rừ, chặt chẽ và giàu tớnh thuyết phục. Cú thể dẫn ra đõy rất nhiều vớ dụ. Chẳng hạn, ngay ở tắc 1, sau khi phõn loại thơ hay thành: thơ hay tự nhiờn và thơ hay đức đắn, tỏc giả đó lựa chọn và thẩm bỡnh bài thơ Tự thuật của tỏc giả Trần Chỉ Tớn. ễng đưa ra lời bỡnh xỏc đỏng: “Toàn thiờn khụng dựng một cỏi điển cố nào, cực kỡ minh sướng, cực kỡ thanh tao mà cực kỡ đụn hậu. Dẫu người khụng thuộc lịch sử của ngài đi nữa, đọc qua cũng đủ biết ngài là một vị quan lớn thanh bần. Thơ như thế, thật đó vào cảnh tự nhiờn”. Chương Dõn đó chỳ ý đến cả hai phương diện, hỡnh thức diễn đạt và nội dung tư tưởng, nhõn cỏch của tỏc giả. Song ở đõy, ụng khụng dành thời gian để ngợi ca chõn dung tinh thần của tỏc giả lộ ra trong bài thơ, cũng khụng đi sõu thẩm bỡnh từ ngữ, hỡnh ảnh nào. Bài thơ được soi chiếu dưới gúc nhỡn là quan niệm “thế nào là thơ hay tự nhiờn”. Bởi vậy, qua lời bỡnh đú, vấn đề lớ luận mà Phan Khụi muốn chuyển tải cũng dần được làm rừ.

Cũng dưới sự soi rọi của tư duy duy lớ và những vấn đề lớ luận thơ, bài thơ của Học Lạc:

Húa An Nam lữ khỏch trỳ

Ngoài mặt ngỡ ngàng lạ Bắc, Nam Trong tay cắc cớ sự đoàn tụ. Người làng chẳng vị sĩ năm kinh ễng bổn khụng thương người bảy phủ Phạt tạ xong rồi lộn trở lờn

Húa thỡ hốt thuốc lứ bong vụ!

đó được ụng phẩm bỡnh như sau, chỳng tụi xin được trớch dẫn nguyờn văn: “Bài nầy chẳng những hay vỡ vận trắc mà lại cú cỏi hay khỏc nữa. Cỏi hay ấy tại nơi ý kớn mà rừ. Theo người khụng lành nghề, khi làm bài nầy thỡ đó chăm chăm kể những sự oan ức của mỡnh, sao khụng đỏnh mà lại bị bắt. Như vậy thỡ ra cú bao nhiờu trong ruột đem tuụn ra hết, nụng nỗi quỏ mà vụng về quỏ. Nhà phờ bỡnh sẽ phờ cho là “thiếu sự hàm sỳc”. ễng Học Lạc đõy chẳng núi nữa lời về sự oan của mỡnh, chỉ tỏ ý ra trong cõu 3- 4 và cõu kết mà thụi. Phạt tạ xong rồi trở về, một đằng cứ việc hốt thuốc, một đằng cứ việc bong vụ, thỡ biết rằng trước khi ấy một đằng cũng vẫn bong vụ, một đằng cũng vẫn hốt thuốc. Hai đằng vốn khụng dớnh dấp nhau mà bị bắt làm một. Đại ý nầy, ụng Học Lạc muốn núi gỡ? ễng chỉ muốn tỏ ra cho chỳng ta biết người cầm quyền bắt bớ lỳc bấy giờ là tầm bậy đú thụi”[27 ;99]. Đoạn phẩm bỡnh này vẫn bỏm sỏt văn bản nhưng tỏc giả khụng đi tỡm cỏi hay ở phương diện hỡnh thức hay tư tưởng của tỏc giả. ễng chỉ quan tõm đến một khớa cạnh mà theo ụng là cỏi hay của bài thơ tập trung ở đú, “ý kớn mà rừ” hay chớnh là yờu cầu hàm sỳc trong thơ. Đõy là một trong những luận điểm quan trọng trong quan niệm thơ hay của tỏc giả đó được khúa luận phõn tớch ở 3.2.2. Toàn bộ phần phõn tớch của Chương Dõn ở đõy chủ yếu nhằm làm sỏng tỏ thế nào là “ý kớn mà rừ” trong thơ. Núi đỳng hơn, qua việc đỏnh giỏ, phờ bỡnh cỏi hay của bài thơ thỡ một luận điểm của quan niệm thơ hay cũng đó được minh giải khỏ rừ ràng. Sự thẩm bỡnh của tỏc giả chủ yếu là sự diễn giải bằng lụ gic lập luận của lớ trớ, của tư duy khoa học hơn là bằng tõm hồn, tỡnh cảm.

Tiếp nhận đỏnh giỏ dưới ỏnh sỏng của lớ luận thơ ca là hướng tiếp cận mới mẻ so với truyền thống tiếp nhận của phương Đụng núi chung, của độc giả Việt Nam núi riờng. Đọc Phan khụi dễ thấy điều nhất quỏn trong tinh thần học thuật của ụng là ở chỗ, Phan Khụi luụn lấy chữ lớ làm trọng, với ụng tỡnh nằm trong lớ. Những trang viết của ụng trong chương dõn thi thoại khụng chỉ bộc lộ một tõm hồn tinh tế, nhạy cảm trước cỏi đẹp trong thơ mà cũn cho thấy một vốn tri thức lớ luận thi học thõm hậu và tư duy rừ ràng, rành mạch. Đú là những yếu tố làm nờn nột riờng trong sự thẩm bỡnh của ụng, đồng thời cũng là nột làm nờn sức hấp dẫn của Chương Dõn thi thoại. Hơn thế, cỏch thẩm bỡnh này giỳp tỏc giả cú thể đạt được mục đớch viết thi thoại như đó núi một cỏch hiệu quả nhất.

3.2.2.2. Thẩm bỡnh trong sự đối sỏnh và liờn hệ nhiều chiều

Tớnh chất tựy bỳt, phúng tỳng của thể loại thi thoại là cơ sở lớ luận để Phan Khụi sử dụng cỏch thẩm bỡnh này. Tuy nhiờn sự đối sỏnh và liờn hệ đạt hiệu quả nghệ thuật tới đõu lại phụ thuộc vào vốn hiểu biết và sự nhạy cảm, tinh tường của tỏc giả. Đọc Chương Dõn thi thoại ta thấy cỏch thẩm bỡnh, đỏnh giỏ trong sự đối sỏnh và liờn hệ nhiều chiều đó phỏt huy tối đa hiệu quả, làm nờn tớnh chất sõu sắc và hấp dẫn của thi thoại.

Để làm nỗi rừ cỏi hay của bài thơ đang thẩm bỡnh cũng như thấy được sự độc đỏo của từng thi phẩm, Phan Khụi thường xuyờn sử dụng phương phỏp so sỏnh đối chiếu. Cỏi nhỡn đối sỏnh tỏ rừ ưu thế, đặc biệt khi tỏc giả đối sỏnh cỏc tỏc phẩm viết về cựng một đề tài hay về cựng một vấn đề lớ luận thơ. Chẳng hạn ở tắc IV, tỏc giả dẫn hai bài thơ, một của bà Bang Nhón, một của ụng Thỏi Duy Thanh vịnh Ngũ Hành Sơn (Hũn Non Nước), tỏc giả dẫn nhiều bài thơ vịnh Kiều, vịnh Hũn Vay- Hũn Trả để mở rộng tầm hiểu biết và giỳp độc giả cú cỏi nhỡn đối sỏnh, từ đú nhận ra cỏi hay riờng của từng thi phẩm. Cũng từ sự đối sỏnh cỏc tỏc phẩm cựng viết về đề tài gỏi lấy Chà, Phan Khụi đó cú những lời ngợi ca và bỡnh luận đỏnh giỏ với

tài thơ của thi sĩ Tản Đà. Trong đối sỏnh với bài thơ Chờ gỏi lấy Chà của ụng Nguyễn Thi Hậu, một bài thơ cú hạn vận, tỏc giả đó nhận xột: “Núi đến gỏi lấy Chà thỡ phải chịu bài hỏt xẩm “nước trong xanh lơ lửng con cỏ vàng” của ụng Nguyễn Khắc Hiếu. Đến với cỏi nghề này thỡ xin chịu, mỡnh cú sải cẳng theo ụng cũng khụng kịp. Chi bằng mỡnh dẹp ra hai bờn để nhường đường cho Tản Đà lóo đi!”. Với một thi sĩ, cũn gỡ vinh dự hơn khi được nghe những lời ca ngợi chớ tỡnh ấy! Cũn với độc giả cũng cú thờm sự hiểu biết về một bài hỏt xẩm cựng đề tài. Chắc hẳn, đọc xong những dũng này của Phan Khụi, nếu độc giả nào chưa biết đến tỏc phẩm của Tản Đà cũng sẽ cú sự tũ mũ và tỡm đến tỏc phẩm để xỏc định lại những lời thẩm bỡnh của tỏc giả. Và với tỏc giả Chương Dõn, mục đớch coi như đạt được.

Phổ biến hơn trong thi thoại là sự đối sỏnh nhiều tỏc phẩm, tỏc giả trờn cựng một vấn đề lớ luận thơ ca. Núi cỏch khỏc, để làm sỏng tỏ một vấn đề lớ luận thi ca nào đú, Phan Khụi đó cất cụng tỡm kiếm nhiều tỏc phẩm hoặc tương đồng hoặc tương phản để làm nỗi rừ vấn đề lớ luận muốn đề cập. Một dẫn chứng rất tiờu biểu trong lỳc tỡm kiếm những bài thơ hay tự nhiờn, Phan Khụi đó đối sỏnh hai nhà thơ nụm hàng đầu là Tỳ Xương Và Nguyễn Khuyến. Đặt thơ ụng Tỳ Vị Xuyờn trong sự đối sỏnh với thơ của Tam Nguyờn Yờn Đổ, tỏc giả đi đến nhận định rất phải chăng: “Nhưng núi rằng thơ Tỳ Xương tự nhiờn hơn thơ Yờn Đỗ thỡ cú lẽ, chỳng ta muốn so sỏnh cũng chỉ so sỏnh đến mức thế là cựng”.Sự so sỏnh ấy là một gợi ý bổ ớch cho độc giả trong quỏ trỡnh tiếp nhận, khỏm phỏ gia tài văn học của hai tỏc giả. Ở cấp độ cụ thể hơn, Phan Khụi đó cú sự đối sỏnh giữa cỏc cõu thơ với cõu thơ, bài thơ với bài thơ. Ở tắc II, tỏc giả dẫn 3 cặp cõu:

Cặp cõu thứ nhất: Ngọn nước chảy xuụi trời lật ngửa, Mảnh gương ỳp sấp đất nằm nghiờng

Cặp cõu thứ hai: Đất e biển cạn bồi thờm nước Nỳi sợ trời nghiờng đỡ lấy mõy.

Cặp cõu thứ ba: Đập cổ kớnh ra tỡm lấy búng, Xếp tàn y lại để dành hơi.

Giữa ba cặp cõu ấy cú nột tương đầu đú là đều đạt đến sự “khắc hoạch” tức là sự tề chỉnh trong tương đối từ đối cõu, đối ý. Tuy nhiờn giữa chỳng cú nột khỏc biệt: cặp cõu thứ nhất “rặt vẻ tiểu xảo”; cặp cõu thứ hai “ngụ vẻ trầm hựng”; cặp cõu thứ ba “cú cỏi chớ tỡnh”. Ba cặp cõu ấy được sắp xếp cựng nhau trong một tắc khụng phải là ngẫu nhiờn. Đú chớnh là ba dẫn chứng sinh động minh họa cho phẩm chất của thơ hay đỳc đắn là tớnh “khắc hoạch”. Nếu như sự tương đồng giữa chỳng minh chứng cho khỏi niệm “khắc hoạch” trong thơ thỡ sự khỏc biệt minh chứng cho sự đa dạng biến húa của tớnh “khắc hoạch”. Ba cặp cõu đú đủ để tỏc giả minh họa cho một khỏi niệm mà hiệu quả chắc chắn cao hơn nhiều so với những diễn giải lớ luận dài dũng.

Khụng chỉ được thẩm bỡnh, bằng những đối sỏnh, bằng những bài thơ, cõu thơ trong Chương Dõn thi thoại cũn được đặt trong mối liờn hệ nhiều chiều. Đú là mối liờn hệ với cuộc đời và số phận tỏc giả, liờn hệ với cỏc vấn đề tư tưởng, đạo đức xó hội… Chớnh sự liờn hệ này đó giỳp tỏc giả cú nhiều phỏt hiện thỳ vị với từng thi phẩm, đồng thời nõng nhiều thi phẩm lờn một chiều kớch mới.

Thẩm bỡnh tỏc phẩm trong mối quan hệ với cuộc đời tỏc giả khụng phải là cỏch thẩm bỡnh mới mẻ, càng khụng phải cỏch thẩm bỡnh do Phan Khụi sỏng tạo ra. Từ lõu người ta đó nhận ra mối liờn hệ giữa tỏc giả - tỏc phẩm. Là đứa con tinh thần của tỏc giả, tỏc phẩm thường gắn với sự kiện, biến cố quan trọng trong cuộc đời tỏc giả. Mặc dự chỳng ta thừa nhận sau khi ra đời thi phẩm cú đời sống riờng, độc lập với tỏc giả nhưng khụng thể phủ nhận mối liờn hệ tỏc giả với tỏc phẩm. Điều đỏng núi là thi thoại với mục đớch ghi chộp lại những dật sự của thi nhõn xung quanh việc làm thơ thi mối quan tõm với cuộc đời tỏc giả được coi như là chỡa khúa quan trọng để mở cỏnh cửa đi vào thế giới nghệ thuật thơ. Thi thoại quan tõm nhiều đến chuyện “bếp nỳc” trong

sỏng tạo thơ cho nờn cũng cú điều kiện để tỡm hiểu ý nghĩa, giỏ trị của tỏc phẩm từ mối quan hệ gần gũi với tỏc giả. Trong Chương Dõn thi thoại rất nhiều lần Phan Khụi vận dụng lối thẩm bỡnh này: Chẳng hạn những sự kiện mối quan hệ giữa ụng Ích Khiờm và Tụn Thất Thuyết liờn quan đến hoàn cảnh ra đời sẽ giỳp aaooaj ghả hiểu rỗ chựm thơ của ụng Ích Khiờm,

Khụng bú hẹp việc tỡm hiểu tỏc phẩm từ gúc nhỡn từ đời tư của tỏc giả, Phan Khụi cũn mở rộng gúc độ tiếp cận tỏc phẩm trong mối liờn hệ với cỏc vấn đề tư tưởng, đạo đức, xó hội… Thơ phỏt khởi từ tõm hồn thi nhõn mà thi nhõn lại là một con người sống giữa xó hội nờn tất yếu cũng phải chịu những ba động từ bối cảnh lịch sử, xó hội… Dấu ấn của những bối cảnh xó hội, tư tưởng thời đại trong thơ dĩ nhiờn là khụng trực tiếp và đậm nột như trong cỏc tỏc phẩm tự sự nhưng khụng phải là khụng thể tỡm thấy. Từ văn bản thơ, người tiếp nhận cú thể nhận rừ búng dỏng thời đại, đến lượt mỡnh, bối cảnh lịch sử tư tưởng lại gúp phần soi chiếu nội dung tỏc phẩm. Đặt thơ trong mối quan hệ mở rộng này, người phờ bỡnh cú khả năng phỏt hiện nhiều ý nghĩa lớn lao của thi phẩm.

ở tắc XIX, Phan Khụi cú dẫn 2 bài thơ được truyền tụng của cỏc bậc tiền bối đất Bắc kỡ mà khụng thấy rừ tỏc giả là ai, hai bài thơ này đều rất hay, cú giọng điệu, khẩu khớ riờng, xin dẫn ra đõy bài thứ hai:

Hai vua, ba chỳa bảy thằng con, Răng chửa long lay dỏi chửa mũn. Nhõn vật thời giờ sinh cũng uổng, Quan tài sẵn đú chết thỡ chụn.

Lõu đài thành quỏch trời muụn dặm, Bị gậy cõn đai đất một hũn.

Cũng muốn sống chơi đụi tuổi nữa, Sợ ụng bành tổ tống đồng mụn.

Bài thơ này thể cỏch già dặn, giọng khinh bạc, sõu xa, chắc nịch hẳn là thơ của một thiờn tài lớn. Sự chỏn đời (3, 4), tớnh triết lớ bi quan với chất tưởng tượng phong phỳ (5, 6), giọng trào phỳng đắng cay ở hai cõu cuối thật là kỡ vĩ. Toàn bộ bài thơ bang bạc giọng khinh bạc ấy chỉ danh sĩ ở đất Bắc

kỡ mới cú mà riờng bài này thỡ cú thể xem là cao điểm của một chớ lớn tuyệt vọng. Chỉ qua cõu phỏ, Phan Khụi đó suy đoỏn đõy là bài thơ của cỏc tỏc giả ở thời Lờ Trịnh. Từ gợi ý đừ của Chương Dõn, người đọc sẽ cú được định hướng rừ ràng khi tỡm hiểu, khỏm phỏ giỏ trị của thi phẩm.

Từ cỏch thẩm bỡnh tỏc phẩm trong mối liờn hệ nhiều chiều với bối cảnh xó hội, Phan Khụi cú điều kiện chỉ ra bờn cạnh ý nghĩa thẩm bỡnh là ý nghĩa xó hội của thi phẩm. Trong nhiều trường hợp, nhà phờ bỡnh thơ trở thành nhà xó hội học, nhà bỡnh luận, tư tưởng…Tiờu biểu ở trong tắc XXXII, ở đú tỏc giả kể cõu chuyện hấp dẫnvà cảm động về số phận người con gỏi tài sắc mà số phận long đong, bạc bẽo. Cụ vốn là con quan, bị song thõn ộp gả cho một chàng cụng tử mà cụ khụng thuận tỡnh, nữa chừng li dị nhau, cụ khụng dỏm trở về nhà cha mẹ, lưu lạc rồi một độ vào chựa đi tu. Thế nhưng nhà chựa chưa chịu tế độ cho cụ, cũn đày cụ trong một kiếp khỏc nữa là kiếp làm lẽ và cuối cựng trở thành một ả đào. Cõu chuyện ấy được tỏc giả dẫn dắt, được cụ gỏi tự kể lại trong những vần thơ cũn lưu lại. Cuối tắc, Phan Khụi cú đoạn bỡnh luận rất cú ý nghĩa: “Cú con gỏi như vậy sao lại đem gả oan gả uổng? Cỏi lỗi đú là lỗi của cha mẹ, lỗi của luõn lớ, lỗi của chế độ gia đỡnh chớ cụ kia cú tội tỡnh chi? Do sự ộp duyờn đú mà làm hư cả một đời cụ ta,

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w