Mối quan tõm đặc biệt của tỏc giả với thơ hay là điều bất tất phải bàn cói. Song cõu hỏi “thơ thế nào là hay?” chỉ được tỏc giả trả lời trực tiếp một lần ở tắc XXXVIII: “Theo tụi thỡ bài thơ hay khụng cốt ở lời mà thụi, cốt ở ý nữa. Cỏi ý ấy hàm sỳc trong bài thơ mà khụng lộ ra, song cũng khụng phải là kớn đỏo, mắc mỏ quỏ; phải làm thế nào cho ngõm nga thỡ thấy ý liền, và càng ngầm thỡ càng thấy nú dồi dào. Cỏi ý của bài thơ hay, sau khi ngõm hay đọc, thấy cú cỏi hậu như cỏi hậu của trà ngon, đằm thắm mà đậm đà, uống vào khỏi cổ rồi mà lưỡi vẫn cũn muốn nhắp” [27, 113]. í thức rất rừ cỏi khú trong việc đạt đến khả năng bao quỏt và trở thành chuẩn mực của quan niệm thơ hay tỏc giả đó khụng quờn đặt vào trước quan niệm thơ của mỡnh cụm từ “theo tụi ”. Đú là ý
thức cẩn trọng khoa học, cũng là sự thể hiện lũng tự tin của tỏc giả. Đoạn trớch dẫn trờn đõy khụng quỏ dài nhưng đó bao chứa một quan niệm thơ hay khỏ trọn vẹn. Cú thể khỏi quỏt đại ý của quan niệm đú trờn ba nột chớnh : một là thơ phải cú sự hài hũa giữa lời và ý ; hai là ý trong thơ phải hàm sỳc nhưng khụng tối tăm, hũ nỳt; ba là thơ hay phải cú sức gợi đọng lại dư ba. Tựu trung, Phan Khụi nhấn mạnh vào vai trũ của ý trong thơ. Sự dồi dào sõu xa, kớn đỏo của ý thơ là cỏi gốc của thơ hay vậy!
Chiếu theo quan niệm thơ hay đú, Phan Khụi đó cú một nhận xột thẳng thắn mà nghe qua cú thể làm mất lũng những nhà thơ đương thời; “Thơ ta nhiều thỡ cú nhiều mà hay thỡ khụng thấy hay”. Và như thường lệ, ụng sẽ tỡm nguyờn nhõn lớ giải cho hiện tượng “hơn về đằng lượng, kộm về đằng phẩm” của thi ca lỳc bấy giờ. Nguyờn nhõn mà tỏc giả đưa ra là “tại cụng phu học vấn cũn ớt và làm người khụng được đằm, thỡ tớnh tỡnh lộ ra trong thơ như thế”. Trong quan niệm của Phan Khụi, bài thơ được phõn xuất thành “ý” và “lời”, trong đú “ý” là yếu tố quyết định đến cỏi hay trong thơ. Vậy “ý” là gỡ? “Lời” là gỡ? Cú thể tạm hiểu “lời” chớnh là hỡnh thức của thơ. Lời cú thể đẽo gọt cụng phu mà thành nhưng ý phải nảy nở từ cỏi gốc tư tưởng, tỡnh cảm của người làm thơ. í trước hết là nội dung tư tưởng tỡnh cảm. Ở phương diện này, ý phải “hàm sỳc trong bài mà khụng lộ ra”. Người xưa núi thơ “mạch kị lộ” là thế. Mặt khỏc ý trong thơ cũn là ý nghĩa mà bài thơ mang lại. Ở phương diện này, ý trong thơ khụng được “kớn đỏo, mắc mỏ quỏ” giữa lời và ý cú mối quan hệ hài hũa gắn bú. Bài thơ hay là bài thơ đạt được sự hài hũa đú. Về mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức trong thơ và yờu cầu thơ phải hàm sỳc khụng phải đến Phan Khụi mới được núi đến. Cỏch núi của Phan Khụi cũng chưa bứt phỏ ra khỏi truyền thống, vỡ vậy ở đõy khụng xột thờm. Chỳng tụi đặc biệt lưu ý đến chỗ, Phan Khụi khụng tỏn thành lối thơ quỏ kớn đỏo tối tăm.
Sự kớn đỏo, hàm sỳc trong thơ là sự kớn đỏo đặc biệt, kớn kớn hở hở. Nếu quỏ lộ thỡ bài thơ mất hết ý vị nhưng nếu quỏ kớn thỡ thơ khụng cũn ý
nghĩa. Phan Khụi đặc biệt coi trọng ý nghĩa trong thơ, cũng như ụng coi trọng sự sỏng sủa, rừ ràng, khỳc chiết, trong viết văn viết bỏo. Phan Khụi đó từng đưa ra quan niệm viết bỏo: “Chữ viết phải đứng, đừng để cho kẻ khỏc cú thể hiểu lầm, văn phải viết cho thật đõu ra đú, như cỏi tờ giao kốo hay quan tũa biện ỏn, đào đất mà chụn cỏi giọng văn khoa cử ngày xưa đi cho tuyệt”. Mặc dự thừa nhận thơ là thể loại đặc biệt, khỏc với bỏo chớ nhưng với tư duy duy lý rạch rũi, Phan Khụi đặt ra yờu cầu rất cao ở sự trong sỏng, giản dị, dễ hiểu trong thơ, ngay cả với thơ mới - lối thơ do chớnh ụng đề xướng. Năm 1941 dưới bỳt danh Thụng Reo, trờn tờ Dõn Bỏo ụng đó chờ trỏch tập thơ Tinh huyết của Bớch Khờ : “Phàm văn, khoan cầu hay đó, trước phải cầu cho cú nghĩa. Phải cú nghĩa đó rồi sau nến mới núi đến hay hay dở” [chuyển dẫn theo 3]. Bởi vậy, đối với phong trào Thơ mới ụng chỉ cú thể quan niệm thơ ở những tỏc phẩm dự lóng mạn vẫn duy lý về ngữ nghĩa thơ của Thế Lữ, Xuõn Diệu. ễng khụng chấp nhận cỏc sỏng tỏc tượng trưng với những chất liệu siờu thực nhất là với những cỳ phỏp và ngữ nghĩa phi lý như thơ Bớch Khờ, Hàn Mặc Tử .
Coi trọng sự hài hũa giữa lời và ý, coi trọng ý nghĩa trong thơ, Phan Khụi đặc biệt dị ứng với lối thơ dựng từ sỏo rỗng, vụ nghĩa khụng phản ỏnh được thực chất tư tưởng tỡnh cảm của người viết. ễng núi rừ thờm “người ta ưa dựng những chữ mài gươm đổ mỏu để tỏ ra cỏi chớ khớ của mỡnh; tụi thiết tưởng lối thơ đú khụng phải là thơ hay”. Cũng thống nhất trong quan điểm đú, ụng thẳng thắn phờ bỡnh bài thơ của vua Thành Thỏi ở trang 66: “Thơ của cỏc vị đế vương thường là khụng cú nghĩa, chỉ đặt chữ cho rột, dựng lời cho lớn lao, sang trọng mà thụi. Nhõn đú, ụng phờ bỡnh thơ của vua Lờ Thỏnh Tụng là “cũng khụng thoỏt khỏi thúi dọa đặt ấy”. Cũng từ quan niệm đề cao ý nghĩa của thơ, đối với việc dựng điển cố Phan Khụi bày tỏ quan điểm: “Thơ Nụm mà dựng điển cố chữ Hỏn là khụng phải một sự dễ. Tụi tưởng những cỏi điển cố lớn lao ai nấy đều biết thỡ mới nờn dựng ” [41, 44]. Theo Phan Khụi, nếu tỏc giả cú dụng cụng tốn sức, tỡm tũi điển cố mà người đọc khụng hiểu thỡ cỏi hay của bài
thơ cũng mất hết. Nếu điển cố đó trở nờn quen thuộc phổ biến, ai đọc cũng hiểu, ai đọc cũng biết là hay thỡ mới nờn dựng .
Thực chất phờ phỏn lối thơ sỏo rỗng, trọng điển cố mà tối nghĩa hoặc vụ nghĩa cũng chớnh là coi trọng sự giản dị, tự nhiờn, chõn thành trong thơ. Song để đạt được điều đú là khụng phải dễ, ngay từ năm 1459, Lý Tử Tấn trong lời đề tựa “Tập thơ Việt õm mới sang định” đó viết: “Muốn thơ cổ kớnh, thanh đạm thỡ lại gần với thụ, muốn đẹp đẽ thỡ lại gần với hoa hũe, hoa súi; hào mại thỡ dễ tới chỗ buụng thả, thật thà thỡ dễ tới chỗ quờ mựa. Cho nờn lời, ý giản dị đầy đủ, mạch lạc thụng suốt, chất phỏc mà vẫn nhó, mới lạ mà khụng trỳc trắc, đụn hậu nhưng khụng thụ kệch, cao siờu mà vẫn cú giọng ụn hũa, đú là những điều rất khú đạt được” [27, tập 1, 23].
Quan niệm “thơ hay khụng cốt ở lời thơ, cốt ở ý nữa” khụng phải do Phan Khụi đề xuất. Song, đỏng lưu ý là trong khi luận giải quan điểm này trong
Chương Dõn thi thoại chỳng ta thấy Phan Khụi đó cú những sỏng tạo nhất định. Đú sẽ là tiền đề, cơ sở để tỏc giả tiếp tục tiến xa hơn trờn con đường đổi mới cỏch tõn thơ.