Định nghĩa về thơ

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 34 - 41)

Thơ là một trong những thể loại ra đời sớm nhất trong lịch sử văn học nhõn loại. Ở Việt Nam, giống với nhiều dõn tộc khỏc trờn thế giới, trong một thời gian tương đối dài, thơ là thể loại cú địa vị độc tụn. Thời đại đổi thay, cỏc trường phỏi, văn học khỏc nhau cú thể khỏc nhau ở cỏch đỏnh giỏ văn học nhưng địa vị của thơ trong lịch sử văn học dõn tộc thỡ ớt thay đổi. Đó là một thi sĩ bắt tay vào sỏng tỏc khụng mấy ai đặt ra cầu hỏi: Thơ là gỡ ?. Mỗi nhà thơ cú những suy nghĩ riờng về thơ được phỏt biểu dưới dạng này hay dạng khỏc. Dựa trờn thực tiễn sỏng tỏc, cỏc nhà lý luận, phờ bỡnh cũng khỏi quỏt thành cỏc quan niệm thơ khỏc nhau. Nhỡn trờn đại thể, đú đều là những suy nghĩ, tỡm tũi đỏng trõn trọng. Tuy nhiờn, khụng phải suy nghĩ nào, phỏt biểu nào cũng gõy được sự chỳ ý rộng rói, nếu nú khụng đạt tới một khả năng khỏi quỏt cần thiết và khụng thể hiện được một định hướng sỏng tạo rừ ràng, cú tớnh cỏch tõn.

Phan Khụi, trong tư cỏch một người khảo cứu, phờ bỡnh thơ để lựa chọn tỏc phẩm đưa vào thi thoại, lẽ dĩ nhiờn ụng khụng thể khụng trả lời cõu hỏi “Thơ là gỡ?”. Trả lời cõu hỏi ấy như thế nào chớnh là xỏc định điểm tựa lý thuyết, là cơ sở để tỏc giả lựa chọn tỏc phẩm thơ. Ta cũng khụng nờn quờn rằng, khi phỏt biểu quan niệm về thơ Phan Khụi đứng trước một thỏch thức chớnh là mười thế kỷ bỡnh luận, quan niệm thơ ca. Xỏc định khỏi niệm thơ như thế nào để vừa phự hợp với mục đớch khảo cứu, phờ bỡnh, vừa cú nột mới mẻ, độc đỏo khụng phải là dễ dàng.

Với tư duy của một nhà luận lý học, ngay từ Tiểu dẫn Phan Khụi đó đặt ra và trả lời cõu hỏi: “Thơ là gỡ ?”, điều đú chứng tỏ tỏc giả ý thức rất rừ ràng nhiệm vụ giới thuyết khỏi niệm “Thơ”. ễng phỏt biểu ngắn gọn: “Thi là một lời văn cú vần theo thanh õm từ điệu của một thứ tiếng mà làm ra”[27;35].

Trong phỏt biểu ngắn gọn này, Phan Khụi chỉ nờu lờn một đặc trưng mà theo ụng là căn bản nhất. Thơ là “văn cú vần”. “Vần” được nhấn mạnh như một yếu tố hỡnh thức quan trọng, thiết yếu phõn biệt thơ với cỏc thể loại khỏc. Đõy là định nghĩa khụng mới. Cỏc nhà thơ trung đại cũng luụn chỳ ý đến yờu cầu về vần của thơ song coi “vần” như yếu tố quan trọng nhất của thơ lại là chuyện khỏc. Trong quan niệm thơ trước đú, vần chỉ là một yờu cầu đồng đẳng với những yờu cầu về niờm luật, về số cõu từ, về bố cục…mà thụi. Cũn Phan Khụi, ụng đó phỏt hiện và chỉ ra yếu tố cốt lừi nhất về mặt hỡnh thức của thơ đú là vần. Đõy là quan niệm thống nhất của Phan Khụi. Sau này, sau khi đó “trỡnh chỏnh giữa làng thơ” một lối thơ mới thỡ Phan Khụi vẫn chỳ ý đến vần, coi vần là yếu tố khụng thể bỏ. Đỏp lại Thượng Minh- người cú phản xạ sớm nhất về sự đề xướng lối “thơ mới” của mỡnh, trờn Đụng Tõy, Phan Khụi núi rừ: “Bỏ luật, bỏ niờm, khụng bắt hạn chữ thỡ tụi chịu; nhưng bỏ vần đi thỡ tụi khụng chịu. Tụi núi: Thơ khỏc với văn chỉ là nhờ cú vần”. [Phan Khụi, Về lối thơ mới sau bài Tỡnh già: vừa mở ra đó cú người lo cột lại, Đụng Tõy, N.N;S.1954 (12/3/1932) (chuyển dẫn theo 3).

Chỉ cũn coi trọng vần như yếu tố hỡnh thức quan trọng của thơ là một quan niệm khỏ tiến bộ của Phan Khụi nhưng quỏ nhấn mạnh vào vần lại chớnh là nguyờn nhõn giới hạn tầm nhỡn của Phan Khụi với viễn cảnh phỏt triển mới của thơ Tiếng Việt.

Định nghĩa trờn đõy cũng là lần duy nhất trong thi thoại, Phan Khụi bộc lộ quan niệm về Thơ dưới hỡnh thức một cõu khẳng định, mở đầu bằng cụm từ “Thơ là”. Hẳn Phan Khụi đó ý thức rất rừ, mọi định nghĩa về thơ dự cú khả năng bao quỏt đến đõu thỡ cũng khú cú thể trở thành chõn lý. Một định nghĩa về thơ chỉ “đỳng” một cỏch tương đối. Những lần khỏc, trong Chương Dõn thi thoại những quan niệm về thơ của Phan Khụi được thể hiện qua những lời bỡnh luận của tỏc phẩm cụ thể .

Ở quan niệm thơ của Phan Khụi đó xột về mặt hỡnh thức, vậy về mặt nội dung “Thơ thể hiện điều gỡ”; Phan Khụi để trả lời cầu hỏi ấy ở tắc XIII: “Thơ làm ra cốt để tả cỏc tõm tỡnh của mỡnh mà cũng cú ớch cho người xem. Thường ta xem cõu thơ cú tớnh tỡnh thỡ lũng ta cảm động và hưng khởi”. Quan niệm ấy sẽ được làm rừ qua việc tỏc giả lựa chọn và thẩm bỡnh cỏc tỏc phẩm của cụ Nguyễn Đỉnh Ngọc của vua Dực Tụn, của Phan Thanh Giản…và nhiều người khỏc. Muốn hiểu “cỏi tõm tỡnh” trong quan niệm của Phan Khụi thực chất là gỡ, khụng thể khụng xột những bài thơ và lời thẩm bỡnh trong thi thoại.

Sau khi nờu lờn quan niệm thơ như đó trỡnh bày ở trờn, Phan Khụi giới thiệu và thẩm bỡnh bốn bài thơ của cụ Nguyễn Đỉnh Ngọc, người Hưng Yờn, một nhà Nho hay chữ, cú khi tiết thanh cao. Đỏng chỳ ý là hai bài cú đầu đề là

Ngũ thập ngũ tự thuật. Hai bài thơ là sự chiờm nghiệm của một nhà Nho đó sớm “gỏc chõn ra ngoài cuộc đứng”, sống cuộc sống an nhiờn tự tại. Trong đú cú những cõu thơ :

Nặng nề chưa dễ đền ơn nước,

Khuụn phộp cũn mang trọn cỏch người. Học cũ thế mà tư tưởng mới,

Nhà nghốo nhưng vẫn núi cười vui.

Ở đõy, suy tư về trỏch nhiệm và nghĩa vụ với giang sơn đất nước gắn liền với sự tự hào về phẩm chất cỏ nhõn. Phan Khụi đó thẩm bỡnh rất xỏc đỏng: “Hai bài trờn tỏ ra ý an bần lạc đạo đạm bạc vụ cầu; nhưng dẫu khụng nịnh đời mà cũng khụng chỏn đời”. Những bài thơ của cụ Nguyễn Đỉnh Ngọc đó biểu hiện tõm tỡnh của tỏc giả, nhưng đú là tõm tỡnh của một nhà Nho nờn “tõm tỡnh” trong đú vẫn gần với thơ tỏ chớ thời trung đại.

Tiếp theo 4 bài thơ trờn, Phan Khụi giới thiệu bài thơ Khúc Bằng phi

của vua Dực Tụn ở tắc XIX. Tỏc giả chỉ giới thiệu mà khụng kốm theo một lời bỡnh chỳ nào. Trước đú ở ở tắc III, Phan Khụi đó lược trớch hai cõu thơ :

Xếp tàn y lại để dành hơi.

kốm theo lời bỡnh “khắc hoạch nhưng cú cỏi chớ tỡnh”. Ở tắc XIV này, Phan Khụi dẫn lại đầy đủ cả bài sau khi nờu lờn quan niệm về nội dung tư tưởng tỡnh cảm trong thơ hẳn là phải cú ý nghĩa. Bài thơ chớnh là sự minh họa rừ nột cho quan niệm về nội dung của thơ. Cựng đọc lại bài thơ một lần nữa để cảm nhận rừ hơn “tõm tỡnh” của đức Dực Tụn với Bằng Phi:

Ớ thị Bằng ơi đó mất rồi ! Ớ tỡnh ở nghĩa ớ duyờn ụi ! Mưa hố nắng chỏy, oanh ăn núi Sớm ngừ trưa sõn liễu đứng ngồi. Đập cổ kớnh ra tỡm lấy búng, Xếp tàn y lại để dành hơi.

Mối tỡnh muốn đứt càng thờm bận Mói mói theo hoài chứ chẳng chơi.

Bài thơ là tiếng nức nở của người chồng mất vợ với một tỡnh yờu tha thiết, thủy chung. Tuy cũn đầy rẫy những điển cố điển tớch, hỡnh ảnh ước lệ nhưng người đọc vẫn cảm nhận được cỏc “chớ tỡnh” của người viết. Ngay từ hai cõu đề, nỗi trống vắng hụt hẫng, bàng hoàng của tỏc giả đó hiện lờn trang viết. Sự ra đi của người vợ, người bạn tõm tỡnh, tri kỷ đó kộo theo bao đau đớn. Bởi tỡnh nghĩa, duyờn phận cũng từ đõy đành đoạn. Trong 4 cõu thơ tiếp theo, qua hỡnh ảnh thiờn nhiờn, qua những hành động cử chỉ của nhõn vật trữ tỡnh, một lần nữa nỗi lũng tỏc giả lại được khắc họa rừ nột. Đặc biệt là trong hai cõu 5, 6 mà Phan Khụi đó dẫn ở trờn, nỗi đau mất đi người tri kỷ, yờu thương trào dõng đến đỉnh điểm. Cỏi chết đó cướp mất của họ cơ hội gẫn gũi bờn nhau bằng thõn xỏc vẹn toàn, nhõn vật trữ tỡnh cố nớu giữ những gỡ cũn lại, dự chỳng chỉ là “búng”, là “hồn” , hư vụ, ảo ảnh. Sống với hỡnh ảnh, hơi ấm người thương đọng lại nơi những kỷ vật với những hành động như “đập cổ kớnh”, “xếp tàn y” ta cú cảm giỏc như nhõn vật trữ tỡnh đang sống trong kỷ

niệm, trong nỗi nhớ thương khụi nguụi. Hai cõu cuối là lời bộc lộ trực tiếp tỡnh yờu và tấm lũng thủy chung của tỏc giả. Theo quan niệm “thơ làm ra cốt để tả cỏc tõm tỡnh của mỡnh”, thỡ khụng thể phủ nhận Khúc Bằng phi của Dực Tụn là một bài thơ thành cụng. Ấn tượng về nỗi đớn đau, hụt hẫng trống vắng và tỡnh yờu thủy chung, mónh liệt cũn đọng lại trong lũng người đọc bao thế hệ.

Tiếp theo ở tắc XV Phan Khụi giới thiệu và thẩm bỡnh bài thơ Gió vợ nhà đi làm quan của cụ Phan Thanh Giản – vị đại thần triều Nguyễn, “nhà văn học cú tiếng thứ nhất trong Nam Kỳ ngày xưa”. Bài thơ như tờn gọi của nú, núi lờn một quan hệ riờng tư, là vừa từ gió của người chồng với vợ nhưng qua đú, người ta cũn thấy “tõm tỡnh” với non sụng đất nước :

Từ thủa vương xe mối chỉ hồng, Lũng này ghi tạc cú non sụng ! Đàng mõy, cười tớ ham dong duổi, Tướng gấm thương ai chịu lạnh lựng. Ơn trước, nợ trai đành nỗi bận, Cha già, nhà khú cậy nhau cựng ! Mấy lời dặn bảo cơn lõm biệt, Rằng nhớ, rằng quờn, lũng hỡi lũng.

Ở đõy, ta dễ dàng nhận ra một tấm lũng biết ơn của người chồng bận bịu cụng danh sự nghiệp với người vợ tận tụy thảo hiền. Trong lời tri õn sõu nặng ấy ta cũn thấy được sự cảm thụng, chia sẻ với những vất vả bởi “cha già, nhà khú”; bởi phải chịu “nỗi lạnh lựng”. Hơn thế, dường như trong “tõm tỡnh” của nhõn vật trữ tỡnh ta cũn thấy một chỳt ỏy nỏy, một chỳt băn khoăn vỡ mắc lỗi với vợ. Và bởi chỳt ỏy nỏy ấy đó núi lờn đầy đủ tấm lũng của người chồng yờu vợ bờn cạnh tư cỏch một người quõn tử nặng nợ với non sụng. Phan Khụi bằng sự tinh nhạy của mỡnh đó cú những lời thẩm bỡnh tinh tế: “Lời là lời núi với vợ, cỏc cảm tớnh đối với vợ phải nặng, cố nhiờn, mà cũn

cảm tỡnh đối với nước, với nhà, với cha và với mỡnh càng thờm nặng nữa. Cỏi giọng thơ ấy đời bõy giờ cũng khú mà tỡm thấy được, than thay !” [27;53]. Qua mấy cõu bỡnh ngắn gọn mà hồn cốt bài thơ được lột tả chớnh xỏc. Đồng thời “tõm tỡnh” cũng phần nào được minh giải.

Khụng trực tiếp lý giải ý nghĩa của từ “tõm tỡnh” nhưng qua một vài dẫn chứng như trờn ta cú thể hiểu “tõm tỡnh” mà thơ biểu hiện, theo quan niệm của Phan Khụi đú chớnh là nội dung tư tưởng tỡnh cảm. Thơ trước hết phải là tiếng lũng, là sự lờn tiếng của con tim. Cỏi “tõm tỡnh” ở đõy đó mở rộng hơn so với quan niệm ‘thi dĩ ngụn chớ” truyền thống. Phan Phu Tiờn để tựa tập Thi việt õm mới san định cú viết: “Trong lũng cú chớ hướng ắt sẽ hiện ra lời, cho nờn thơ là để núi lờn cỏi chớ của mỡnh” [41; 21]. Nguyễn Bỉnh Khiờm trong bài tựa Bạch Võn Am thi tập cũng viết “ễi, núi tõm là núi về cỏi chỗ mà chớ đạt tới vậy, mà thơ lại là để núi chớ. Cú kẻ chớ để ở đạo đức, cú kẻ chớ để ở cụng danh, cú kẻ chớ để ở sự nhàn dật”. [41; 51]. Đõy chỉ là hai trong những quan niệm mang tớnh chất phổ biến của thi nhõn thời trung đại. Tựu trung thơ là để tỏ chớ, núi chớnh xỏc hơn là chớ của nhà nho. Dự là dựng thơ để phỏt biểu quan niệm đạo đức, ước vọng cụng danh hay tinh thần ẩn dạt thỡ nhà Nho đều nhằm núi cỏc chớ nam nhi, nhõn cỏch của người quõn tử. Thơ khụng phải là mục đớch mà nhõn cỏch mới là mục đớch. Điều đú được Phựng Khắc Khoan núi rừ trong bài tựa Tập thơ ngụn chớ: “cỏi gọi là thơ thỡ khụng phải là lỏu lưỡi trong tiếng sỏo, chơi chữ ở dưới ngũi bỳt thụi đõu mà là để ngõm vịnh tớnh tỡnh, cảm động mà phỏt ra ý chớ nữa” [41;52]. Tớnh tỡnh mà thơ biểu hiện trong quan niệm của Phựng Khắc Khoan chớnh là chớ, ở đõy trước hết là chớ nguyện của nhà Nho muốn đem tài năng học vấn tham gia vào cuộc sống chớnh trị xó hội. Cỏc sự vật, hỡnh ảnh thiờn nhiờn được mụ tả, đề vịnh trong thơ nhà Nho bao giờ cũng cú một nghĩa hàm ẩn khụng trựng khớt với đối tượng được miờu tả. Vậy dễ thấy, “chớ” (trong quan niệm thi dĩ ngụn chớ) và “tõm tỡnh” (trong quan niệm của Phan Khụi), cú nhiều chỗ khụng hoàn

toàn đồng nhất. Bài thơ của cụ Nguyễn Đỉnh Ngọc cũng là bài thơ núi chớ, tả chớ. Song ở đú gắn với hoàn cảnh cỏ biệt của tỏc giả. Chớ ở đõy khụng cũn là một khỏi niệm trừu tượng của quan niệm Nho giỏo. Đến như hai bài sau thỡ cỏi “tõm tỡnh” đớch thị là tỡnh cảm, cảm xỳc cỏ nhõn riờng tư. Quỏ nhấn mạnh vào quan niệm “thi dĩ ngụn chớ”, thơ văn truyền thống ớt dành thiện cảm cho những bài thơ núi về tỡnh cảm cỏ nhõn. Hai bài thơ núi lờn sự sõu nặng, chớ tỡnh trong tỡnh cảm vợ chồng được Phan Khụi giới thiệu với những lời thẩm bỡnh đầy trõn trọng và cảm phục. Ở cả hai bài ấy tõm tỡnh sõu nặng, chõn thành chớnh là hồn cốt, sức mạnh cảm húa của bài thơ.

Về nội dung của thơ Phan Khụi cũn cho rằng, thơ viết ra cũn phải “cú ớch” cho người xem. Cỏi cú ớch ấy trước hết là đưa lại hiểu biết cho người đọc thơ xem: ở tắc X, trang 45, Phan Khụi viết: “Đức Thỏnh Khổng cú núi”: Học Kinh thi thỡ biết được nhiều danh hiệu về cỏ cõy chim muụng”. Thơ nụm ta giỏ mà thành ra kinh thỡ tất cũng cú được cỏc cú ớch như thế”. Để củng cố quan niệm ấy, ụng dẫn bài Đi đường nỳi của ụng Lang Rường ở Quảng Nam và hai cõu thơ của ụng Tỳ Hoàng Trung. Ở cả hai dẫn chứng ụng ghi nhận ở sự đúng gúp của tỏc giả khi trong thơ họ đem đến những tri thức mới lạ về địa danh, ngụn ngữ… Một lần khỏc, trong khi phờ bỡnh thơ của Tựng Thiện Vương Miờn Thẩm, ụng đó nhận xột bài thơ Mai trỳc giao như sau: “Bài thơ trờn này đem so với những bài thơ khỏc trong tập Thương Sơn thỡ là tầm thường, khụng vào được hạng xuất sắc; song theo con mắt của chỳng ta biết được rằng cỏi thúi quen ăn hiếp dõn ở nước ta, dẫu ở vào đời cũng cú tiếng là thạnh trị như hồi Thiệu Trị, Tự Đức mà cũng khụng khỏi. Huống chi cõu chuyện phỏt ra từ miệng một ụng hoàng là ngài Tựng thỡ đỏng tin là dường nào”. Cỏc quan niệm về sự cú ớch của thơ ca như vậy là đó quỏ rừ, thơ cú giỏ trị khi nú mang lại cho người đọc những tri thức về tự nhiờn, về đời sống xó hội, lịch sử…, Ở một phương diện khỏc, quan trọng hơn của nhà thơ là ở chỗ: “Thường ta xem cõu thơ cú lý thỳ, cú tớnh tỡnh thỡ lũng ta cảm đồng mà hưng

khởi cho nờn Đức Thỏnh Khổng cú núi: “ Thi khả dĩ hưng”, “Hưng ư thi”. Xột trờn quan niệm ấy theo Phan Khụi “đạo thơ ta bõy giờ ngú thi thịnh mà vỡ thực lũng, phần nhiều khụng được đỳng như thi giỏo”.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w