“Phàm thơ hay tả tỡnh tả cảnh đều phải cho chõn”

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 51 - 54)

Luận điểm quan trọng này được Chương Dõn tập trung bàn đến trong ba tắc XLI, XLII, XLII. Ba tắc này cú xuất xứ khỏ đặc biệt, khỏc với phần lớn những tắc cũn lại chủ yếu được rỳt ra từ mục Nam Âm thi thoại thỡ cả ba tắc này đều đăng ở Trung Lập ở bỏo Sài Gũn vào những năm 1931, 1932 nghĩa là rất gần với ngày “Một lối thơ mới trỡnh chỏnh giữa làng thơ”. Điều ấy khụng phải là vụ nghĩa.

Thơ thế nào là “chõn”? Tỏc giả khụng trực tiếp trả lời cõu hỏi ấy mà trả lời giỏn tiếp bằng một phản đề ở tắc XLI (vốn cú tờn cũ là “Thế nào là thơ lỏo ”) và được luận giả kỹ càng hơn ở hai tắc XLII, XLIII khi tỏc giả dịch Tựy Viờn thi thoại của Viờn Mai. “Đó biết rằng làm thơ khụng phải như làm văn; làm văn phải giữ cho đỳng với sự thực, cũn làm thơ thỡ đụi khi khụng kể đỳng

với sự thật nữa, thế mà thơ lại hay. Đó biết vậy, nhưng lại phải biết rằng: về ý thỡ cú thể bỏ sự thực song về sự thực thỡ bao giờ cũng phải giữ cho đỳng” [27,130]. Tỏc giả cú ý thức rất rừ về sự khỏc nhau giữa yờu cầu về tớnh chõn thực trong làm thơ và làm văn. Thơ khụng yờu cầu phải tỏi hiện sỏt đỳng với thực tại, cho phộp nhà thơ cú thể thoỏt ly một phần sự thật mà thơ vẫn hay. Tuy vậy, khụng phải bao giờ nhà thơ cũng cú thể bỏ sự thật. Dường như trong quan niệm của Phan Khụi cú hai loại sự thực.

Sự thực thuộc về ý được nhà thơ núi rừ qua hai dẫn chứng rất thỳ vị. Phan Khụi dẫn ra cõu thơ của Tỳ Xương “lỳc tỳng toan lờn bỏn cả trời”. Đọc cõu thơ này ai cũng chịu là hay, khụng bắt bẻ là tại sao thi nhõn lại cú ý định bỏn trời - vốn là thứ khụng thể bỏn được. Cõu thành ngữ “bỏn trời khụng văn tự” đó làm cho cõu thơ của Tỳ Xương đứng vững mà khụng bị coi là thơ lỏo. Để củng cố thờm sự tin cậy của độc giả, Phan Khụi cũn viện dẫn một dẫn chứng từ văn học Trung Quốc, bài thơ “Đựa Tử Do” của Tụ Đụng Pha :

Uyển Khõu tiờn sanh trường như khõu Uyển khõu học xỏ tiểu như chõu. Thường thời đờ đầu tụng kinh sử Hốt nhiờn khiếm thõn ốc đó đầu.

Dịch nghĩa :

ễng giỏo Uyển Khõu mỡnh dài như cỏi gũ Trường giỏo Uyển Khõu nhỏ như chiếc ghe Bỡnh thường ụng giỏo cỳi đầu đọc kinh sư

Thỡnh lỡnh ngẩng đầu lờn, mỏi nhà đụng đầu ụng.

Cứ theo thực tế đời sống mà xột thỡ “Cỏi nhà trường dầu cú nhỏ đến thế nào nữa cũng khụng đến nỗi con người ngồi trong ấy hễ cỳi đầu luụn thỡ thụi mà ngước lờn là đụng. Cũn người ta dẫu cú cao đến mấy cũng khụng đến nỗi ngồi mà đụng đầu lờn mỏi nhà bao giờ”. Thế nhưng viết như Tụ Đụng Pha khụng bị coi là thơ lỏo vỡ đú chẳng qua là cỏch núi để lột tả cho được cỏi bộ

tịch cao lỏng khỏng của Tử Do và cũng núi cho ra cỏi trường giỏo, chỗ ụng ở, là “ủm thủm” khụng ra chi mà thụi. Như vậy Phan Khụi nhận rừ trong thơ vẫn chấp nhận những điều vụ lý so với lụgic đời thường nếu điều đú khụng hại đến ý của thơ. Thơ chấp nhận sự vụ lý trong cỏch núi nếu nú vẫn đảm bảo sự chõn thực của cảm xỳc và hợp lý của ý tưởng.

Loại sự thực thứ hai đú là “cỏi cảnh trước con mắt và cỏi việc mới xảy ra”. Sự thực ấy khụng cũn thuộc về ý tưởng mà thuộc về hiện thực đời sống. Sự thực khụng chỉ cũn đúng vai trũ là chất liệu để chuyờn chở ý tưởng nữa mà sư thực đó trở thành đối tượng chiếm lĩnh. Tỏc giả dẫn ra: “Khớ hậu Nam Kỳ, núi cho thật ra, chẳng cú thể phõn bốn mựa được. Mựa xuõn thỡ nắng thiếu điều phỏng da, vậy mà ụn hũa gỡ ? Mựa thu cũng chẳng thấy vẻ gỡ là tiờu sắt. Nam Kỳ khụng cú xuõn, hạ , thu, động mà chỉ cú hai mựa là mựa nặng và mựa mưa.Vậy mà thi nhõn tả cỏi xuõn của Sài Gũn là trăm bụng đua nở, tả cỏi thu của Sài Gũn những là lỏ rụng sương sa, cú phải là vụ lý khụng ? Ấy là sai với sự thực”. Cũng như vậy, trong thơ nụm ta thường cú “tuyết phủ, tuyết ngậm” dự ở nước ta quanh năm chẳng đời nào cú tuyết. Thơ như vậy là thơ lỏo! Để minh chứng cho nhận định rằng “sự núi lỏo trong thi giới chẳng phải một cú ở nước nam”, tỏc giả đó dẫn cõu chuyện về Lý Đỡnh Ngạn đời nhà Tống được chộp lại trong sỏch Độn Trai nhàn lóm:

Xỏ đệ Giang Nam một Gia huynh tỏi Bắc vong.

Hai cõu thơ làm người ta thương cảm vỡ cảnh nhà bất hạnh, gặp phải sự tang túc liờn kỡ. Vậy mà chẳng qua là vỡ thi nhõn thấy “hai cõu đối cõn từng chữ ” nờn viết ra dự chẳng cú lấy một phần sự thật. Đú thật là một dẫn chứng đớch đỏng để mỡnh họa cho quan niệm thế nào là “thơ lỏo”.

Đưa ra phản đề là quan niệm thơ lỏo tỏc giả nhằm mục đớch hướng tới sự chõn thực trong thơ. “Phàm thơ hay tả tỡnh tả cảnh đều phải cho chõn. Cú chõn mới thấy hay”. Chõn thực khụng phải là sự sao chộp rập khuụn hiện thực

đời sống mà “lấy cỏi biệt thỳ cựng cỏi chõn tỡnh của mỡnh ra tả cho mặn mà một chỳt”. Sự chõn thực sỏt đỳng với sự thật đời sống chỉ là một phương diện của vấn đề, quan trọng hơn phải là sự chõn thực trong tỡnh cảm, cảm xỳc. Từ quan niệm xem chõn thực là phẩm chất của thơ hay, Phan Khụi kịch liệt phản đối và lờn ỏn lối thơ lỏo - mà ụng gọi là “bệnh khụng đau mà rờn ” và cỏi tệ “rập khuụn theo cỏi cũ quỏ” của cỏc thi nhõn. Cú thể núi, Phan Khụi như một vị lương y tài giỏi đó bắt mạch ra căn bệnh trầm kha của thi giới, căn nguyờn làm vắng búng những bài thơ hay. Khụng những thế, Phan Khụi cũn “kờ đơn, bốc thuốc” cho nền thơ Việt Nam khi ụng đó bỏ cụng sức dịch Tựy Viờn thi thoại để cú “một mớ thơ tả tỡnh, tả cảnh cho thật chõn để đem ra làm khuụn mẫu”. Cụng việc dịch Tựy Viờn thi thoại khụng hề đơn giản nhưng nhờ đú ụng chọn được những bài thơ hay, tả tỡnh tả cảnh đều chõn, làm tài liệu học tập cho người yờu thơ, làm thơ.

Đề cao tớnh chõn thực của thơ, Phan Khụi đó trả thơ về với đỳng bản chất thể loại, thơ trước hết là “tiếng lũng”, là “tiếng kờu tự nhiờn của con tim”. Đõy là luận điểm quan trọng làm tiền đề trực tiếp cho việc đề xuất quan niệm đổi mới thơ.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của phan khôi trong chương dân thi thoại (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w