Xuất xứ của Chương Dõn thi thoại cho chỳng ta biết tỏc phẩm là sự tập hợp cỏc bài đăng rải rỏc trờn cỏc bỏo trong một thời gian dài. 43 tắc với độ dài ngắn khắc nhau tổ chức như thế nào để đảm bảo tớnh liờn tục, mạch lạc, lụgic của thi thoại là điều khụng dễ. Mặc dự thi thoại là thể loại phúng tỳng, tự do, khụng ràng buộc cõu thỳc về hỡnh thức tổ chức nhưng đó là một cuốn sỏch tất yếu phải đảm bảo được lụgic, hệ thống nhất định.
Nhỡn trờn bề mặt, 43 tắc của thi thoại khỏ độc lập với nhau về hỡnh thức và nội dung. Khụng giống như những thi thoại khỏc được tổ chức thành cỏc phần, cỏc chương mục cú nội dung nhất định thỡ trong Chương Dõn thi thoại cỏc tắc chỉ được đỏnh số thứ tự từ I đến XLIII. Tuy vậy tỏc giả trong quỏ trỡnh sắp xếp bờn cạnh đảm bảo trật tự thời gian một cỏch tương đối thỡ tỏc giả cũng đó cố gắng tập hợp cỏc tắc theo cỏc vấn đề nhất định: Từ tắc I đến VII. Chủ yếu là vấn đề thơ hay tự nhiờn, thơ hay đỳc đắn; từ tắc XXIII đến XXVIII bàn về vận trắc và hạn vận, XLI đến XLIII bàn về thơ chõn, thơ lỏo…
Như vậy xột trờn cấp độ tổng thể cỏch tổ chức thi thoại chủ yếu khụng thể hiện liờn kết hỡnh thức mà chủ yếu liờn kết nội dung. Mặc dự trờn bề mặt cú vẻ lẻ tẻ, rời rạc nhưng giữa 43 tắc đều thống nhất nhau ở một vấn đề chung xuyờn suốt, vấn đề đổi mới thơ Tiếng Việt. Chớnh mối liờn hệ chiều sõu đú đảm bảo cho thi thoại tồn tại như một chỉnh thế. Ở cấp độ từng tắc, 43 tắc trong thi thoại mặc dự khỏc nhau về độ dài ngắn: nhiều tắc chỉ khoảng nửa trang giấy chưa đến 100 chữ như tắc I, II, XVIII, X, XI, XIV, XV, tắc dài
gồm 5 đến 6 trang như tắc XX, XVII, XVIII, XXXIIII, XXXIX, XL… nhưng giữa chỳng cú sự đồng dạng nhất định về cỏch tổ chức.
Cỏch thứ nhất chỳng tụi tạm gọi là cỏch theo kiểu luận điểm. Theo cỏch này mỗi tắc ở đầu bằng một luận điểm khỏi quỏt về mặt lý luận thơ ca, sau đú tỏc giả dẫn những cõu thơ, bài thơ cựng với lời bỡnh để làm sỏng tỏ luận điểm đú. Thực chất mỗi tắt là một đoạn văn lớn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp. Đõy là cỏch tổ chức khỏ phổ biến trong thi thoại. Ưu điểm của hỡnh thức tổ chức này là mỗi tắc cú khă năng bàn luận về một vấn đề lý luận thơ khỏ trọn, cú tớnh hệ thống giỳp độc giả dễ dàng nắm bắt.
Cỏch thứ hai chỳng tụi tạm gọi là cỏch tổ chức kiểu truyện ngắn. Gắn với mỗi giật sự của thi nhõn là hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm. Dĩ nhiờn, ớt nhiều sau mỗi bài thơ, mỗi dật sự là một vấn đề lý luận nhất định. Với hỡnh thức tổ chức này, mỗi tắc gần với kết cấu của một truyện ngắn, hấp dẫn, sinh động. Tắc XXXII là một vớ dụ điển hỡnh. Đú là cõu chuyện cảm động và thương tõm của một người con gỏi tài sắc mà số phận chỡm nổi đa đoan. Gắn với mỗi biến cố của cuộc đời là những bài thơ khỏc nhau. Cuối cựng tỏc giả cũn cú lời bỡnh luận liờn hệ phờ phỏn chế độ gia đỡnh phong kiến, tư tưởng của xó hội. Cú thể coi đoạn bỡnh luận đú như là phần trữ trỡnh ngoại đề của truyện ngắn vậy. Đặc biệt, tắc XXVIII là cõu chuyện tỡnh của bà Ngọc Lầu và ụng Nguyễn Hữu Đước, hai người vốn tài tỡnh một lứa, tỡnh thỡ nặng mà duyờn thỡ bạc bẽo. Cõu chuyện bằng thơ thật hấp dẫn. Người đọc dễ nhận ra tấm lũng quý trọng của tỏc giả. Cũn cú chuyện tỡnh phụ nào đến độ “Xốn xang đinh đúng giữa con người”! Vắn gọn trong bài tứ tuyệt “Đỏm cưới lớn” thỡ khụng cũn là thơ mà là sự nức nở của chữ nghĩa u uất phỏt ra lời. Tỏc giả sắp xếp theo thứ tự 1, 2, 3 nhưng chỳng tụi nghĩ giỏ đảo lại 1, 3, 2 nghĩa là trỡnh bày cuộc đối thoại cuối cựng và vụ vọng của Ngọc Lầu, Hữu Đức rồi đến bài tứ tuyệt nóo nựng, chỳng ta khụng chỉ cú thi thoại mà là một truyện ngắn rất ngắn và vào loại lỗi lạc của văn chương Việt Nam thời ấy.