Phơng pháp,biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ.

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 25 - 27)

5.1. Các phơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ.

Phơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ là cách thức giúp trẻ có đ - ợc vốn từ phong phú, nắm đợc nghĩa của từ và sử dụng từ một cách tích cực trong quá trình giao tiếp.

Để giải quyết đợc điều đó cần thực hiện những phơng pháp sau:

*Phơng pháp trực quan: Dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm ra những đặc điểm, phẩm chất, thuộc tính của đối t ợng quan sát đồng thời biết phản ánh những nhận biết của mình bằng ngôn ngữ.

Khi tiến hành phơng pháp này, chúng ta thực hiện ở hai mức độ :

- Mức độ 1: Hớng dẫn trẻ làm quen với từ qua tri giác sự vật hiện tợng bằng các giác quan để có đợc nhận thức về màu sắc, kích thớc, hình dạng của đối tợng đồng thời phản ánh chúng với các từ chỉ đặc điểm này.

- Mức độ 2: Hớng dẫn trẻ gọi từ để nói đến đặc điểm màu sắc, kích thớc, hình dáng của các sự vật hiện t… ợng.

Phơng pháp này thờng đợc thực hiện trong nhiều hình thức khác nhau: trong giờ học, trong các hoạt động tham quan, dạo chơi, lao động…

* Phơng pháp đàm thoại: Là phơng pháp mà cô cùng trẻ cùng trò chuyện nhằm giúp trẻ hiểu sâu sắc nghĩa của từ và tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tốt vốn từ đó.

Trong quá trình thực hiện, giáo viên có thể:

- Giảng giải nghĩa của từ bằng các biện pháp : trực quan, dùng lời để giải thích.

- Hớng dẫn cho trẻ tập sử dụng từ: thông qua biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích trẻ.

* Phơng pháp trò chơi:

Các trò chơi thờng đợc sử dụng để phát triển vốn từ cho trẻ : - Trò chơi gọi từ: giúp trẻ gọi tên các đồ vật, đồ chơi, các sự vật hiện tợng để củng cố vốn từ cho trẻ, cung cấp cho trẻ một số hành động của ngời, động vật.

- Trò chơi miêu tả vật thể: Yêu cầu trẻ biết miêu tả hình dạng, kích thớc, màu sắc, tính chất gắn với việc sử dụng các động từ, tính từ.

- Trò chơi đố giải: Giúp trẻ nhận thức đ ợc các sự vật hiện tợng xung quanh và sử dụng đúng từ để trả lời câu đố v.v…

5.2. Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. từ cho trẻ 3-4 tuổi.

Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ sẽ bộc lộ nhiều khả năng của mình, đồng thời kích thích ở trẻ có sự vơn lên trong việc sử dụng

ngôn ngữ để truyền đạt cho những ngời xung quanh hiểu nguyện vọng và nhu cầu của mình.

Nguyễn Xuân Khoa đã giới thiệu một số trò chơi học tập nh : "Các cháu hãy đoán xem cái gì đã thay đổi"(Cái gì biến mất), "Chiếc túi màu nhiệm", "Gặp gỡ bạn mới", "Mời khách ăn cơm" trong "Ph - ơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo" (trang 158 ,159) nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé.

Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Phơng Nga cũng đã hớng dẫn sử dụng các trò chơi trong "Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non". Đó là các trò chơi nh:

+ "Đố con gì?", với mục đích củng cố cách sử dụng động từ chính xác (có 2 cách chơi). + "Đố ai kể đợc nhiều nhất", với mục đích củng cố cách sử dụng danh từ chính xác. + "Đố ai nhanh", để củng cố cách sử dụng danh từ, động từ, tính từ chính xác (có 2 cách chơi).

Trong "Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non", Lê Thị ánh Tuyết - Hồ Lam Hồng đã biên soạn một số trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ. Đó là các trò chơi: "Xem ai gọi nhanh" nhằm giúp trẻ phản ứng nhanh và nói đúng từ chỉ tên con vật trong tranh; "Phân biệt phải - trái so với bản thân" giúp trẻ phân biệt đ ợc tay phải, tay trái, nói đúng từ phải - trái

B. Trò chơi học tập.

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w