Nhận thức và thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi của giáo

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 43 - 49)

5. Kết quả điều tra:

5.2.Nhận thức và thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi của giáo

trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi của giáo viên.

5.2.1. Nhận thức của giáo viên về tác dụng, tầm quan trọng của trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Bảng 2. Đánh giá về mức độ quan trọng của trò chơi học tập đối với việc phát triển vốn từ cho trẻ.

TT Mức độ Tần số Tỷ lệ %

1 Rất quan trọng 27 67,5%

2 Quan trọng 12 30%

3 ít quan trọng 1 2,5%

4 Không quan trọng 0 0%

5 Hoàn toàn không quan trọng 0 0%

Tổng cộng 40 100.00

Qua phỏng vấn, trao đổi với giáo viên, hầu hết giáo viên cho rằng trò chơi học tập đợc sử dụng với mục đích củng cố kiến thức (98,5%) và thời điểm sử dụng vào cuối tiết học. Và coi trò chơi học tập nh là một phơng pháp luyện tập. Còn một số ít lại cho rằng sử dụng trò chơi học tập đợc chỉ để gây hứng thú cho trẻ.

Khi hỏi các chị về tác dụng của việc lựa chọn và sử dụng các trò chơi học tập trong mục đích, nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ thì các chị lảng tránh câu hỏi, chỉ có một số ít (các giáo viên giỏi tỉnh) cho rằng, trò chơi học tập củng cố lại các từ, các biểu t ợng mà trẻ đã đợc học trớc đó theo một mục đích nào đó.

Nh vậy, có thể nói phần lớn giáo viên mầm non hiện nay vẫn ch a nhận thấy rõ đợc sự khác nhau giữa trò chơi học tập và bài tập luyện tập cho trẻ, cũng nh tác dụng của các trò chơi học tập đến sự phát triển vốn từ của trẻ. Vậy các giáo viên sẽ đánh giá nh thế nào về mức độ quan trọng của trò chơi học tập đối với sự phát triển vốn từ cho trẻ?

Nhìn vào bảng 2 cho thấy, vẫn còn 2,5% giáo viên cho rằng trò chơi học tập ít quan trọng đối với sự phát triển vốn từ cho trẻ. Bên cạnh đó, có 67,5% giáo viên đánh giá trò chơi học tập là rất quan

trọng đối với việc phát triển vốn từ cho trẻ. Và 30% giáo viên khẳng định trò chơi học tập là quan trọng. Với các quan niệm trên, có thể thấy phần lớn giáo viên đã đặt dúng vị trí của trò chơi học tập trong việc phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Nhng qua một số tiết dự giờ, chúng tôi nhận thấy có khá nhiều giáo viên sử dụng trò chơi học tập nh ng cha thực sự quan tâm đến mục đích, nội dung của nó đối với tiết học, hoạt động. Có tiết học, trò chơi học tập là "sự chắp vá" cho đầy cấu trúc tiết học mà không có sự "tính toán" nghiêm túc vì sự phát triển của trẻ, đặc biệt là phát triển vốn từ. Chúng tôi còn nhận thấy, việc khai thác, đầu t các trò chơi học tập ở trờng mầm non cha đúng mức nên trong các tiết học cũng nh hoạt động khác trò chơi học tập còn đơn điệu, nghèo nàn. Trên tiết học giáo viên sử dụng trò chơi học tập nh là một phơng tiện để củng cố kiến thức cho trẻ.

Tóm lại, có thể thấy một vấn đề mâu thuẫn trong quá trình nhận thức của giáo viên về trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ. Đó là mâu thuẫn giữa nhận thức về tác dụng và mức độ quan trọng của trò chơi học tập đến phát triển vốn từ. Các giáo viên nhận thức đ - ợc tầm quan trọng của trò chơi học tập nhng để lý giải tại sao nh vậy thì các chị không giải thích đợc. Các chị đánh giá cao trò chơi học tập để củng cố kiến thức nhng cái ẩn đằng sau đó là vốn từ của trẻ đ- ợc phát triển thì các giáo viên lại ch a nhận thấy đợc. Vậy, việc không lý giải đợc điều đó có phải là một nguyên nhân dẫn tới sử dụng thiếu linh hoạt các trò chơi học tập trong quá trình tổ chức giáo dục, phát triển vốn từ cho trẻ? Từ các vấn đề trên, có thể nói các giáo viên hiện nay vẫn cha đi sâu, tìm tòi, nghiên cứu về các trò chơi học tập cũng nh chú ý phát triển nó trong tiết học và các hoạt động khác.

5.2.2. Nhận thức của giáo viên về những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Khi tiến hành phỏng vấn các giáo viên mầm non về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 - 4 tuổi chơi các trò chơi học tập, các chị đã nêu ra những ý kiến khác nhau. Và chúng tôi thu nhận đợc kết quả sau:

* Về thuận lợi:

- Đa số các trò chơi đều gây hứng thú cho trẻ, sinh động cho tiết học.

- Trẻ rất hứng thú chơi và chơi tích cực.

- Luật chơi của một số trò chơi rõ ràng, cách chơi dễ nhớ, dễ tổ chức cho trẻ.

* Về khó khăn:

- Đồ dùng, đồ chơi thiếu, đơn điệu,cha đáp ứng đủ cho các trò chơi hoặc cha phù hợp, cha hấp dẫn, đa số là đồ chơi tự tạo.

- Số trẻ đông, không gian hoạt động chật hẹp nên khó tổ chức cho trẻ chơi và số lợng trẻ đợc chơi ít.

- Thời gian chơi của trẻ nói chung và trong tiết học nói riêng còn ít quá.

- Còn thiếu tài liệu tham khảo, hớng dẫn nên lợng trò chơi học tập còn nghèo nàn.

- Khả năng của giáo viên còn hạn chế trong lựa chọn, s u tầm trò chơi.

5.2.3. Thực trạng của việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Bảng3. Thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập của giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Các biện pháp tổ chức Tần

số

Tỷ lệ Xếp

hạng

1 Giáo viên triển khai luật trong quá trình chơi và trẻ tuân thủ .

22 55% 1

2 Sử dụng trò chơi học tập có

vai và cốt chuyện để trẻ chơi. 21 52,5% 2 3 Trẻ khám phá và trả lời câu

hỏi trong trò chơi mà không cần tuân theo luật.

15 37,5% 4

4 Khuyến khích trẻ tự tổ chức

trò chơi . 6 15% 5

5 Chuẩn bi kỹ năng chơi thật

chu đáo. 20 50% 3

6 Các biện pháp khác. 2 5% 6

Bảng 4. Thời điểm thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi học tập.

Thời điểm thực hiện Tần số Tỷ lệ%

Trong giờ học 13 32,5%

Ngoài giờ học 7 17,5%

Cả hai 20 50%

Qua khảo sát thực tế và số liệu điều tra trên,chúng tôi nhận thấy:

Có một số biện pháp sử dụng để tổ chức trò chơi học tập đ ợc giáo viên lựa chọn với tỷ lệ cao (thứ tự 1, 2, 5). Đó là các biện pháp: - Giáo viên triển khai luật trong quá trình chơi và trẻ tuân thủ luật chơi (55%).

- Sử dụng trò chơi học tập có vai và cốt chuyện để trẻ chơi và trẻ tuân thủ luật chơi (52,5%).

- Chuẩn bị kỹ năng chơi thật chu đáo (50%).

Những biện pháp trên đợc nhiều giáo viên sử dụng đã tạo ra nhóm các biện pháp ở những thứ hạng đầu (thứ 1 đến thứ 3). Tuy nhiên, nếu xem xét ở nhóm này thì các biện pháp để phát huy tính tích cực của trẻ trong trò chơi học tập vẫn còn bị "lu mờ", bởi vì giáo viên còn thiên về hớng "dạy trẻ chơi" nh là một "thói quen", một " tập quán" dạy học hoá trò chơi (thứ hạng 1). Và đã có 52,5% giáo viên thấy đợc vai trò của vai chơi và cốt chuyện trong việc tổ chức trò chơi học tập.

Có đến 37,5% số giáo viên đã nhầm lẫn và ch a hiểu đúng về bản chất của trò chơi học tập (thứ hạng 4). Họ cho rằng khi chơi, trẻ chơi tự do không cần tuân theo luật miễn sao trẻ hình thành, khám phá đ - ợc các biểu tợng về thế giới xung quanh. Đây là sự nhầm lẫn cơ bản, bởi trò chơi học tập là một trò chơi có luật và cần tuân theo luật.

Vấn đề "dạy học hoá " trò chơi khi tổ chức trò chơi học tập mà cha hớng đến giá trị thực chất và "yêu cầu tâm lý" của trò chơi học tập đã đợc 50% giáo viên lựa chọn. Việc giáo viên chuẩn bị kỹ năng chơi thật chu đáo dễ dẫn tới chơi "rập khuôn", "máy móc",dẫn đến hiện tợng trò chơi học tập không hấp dẫn, thu hút, thậm chí trở nên "cỡng ép" do nặng về tính chất giải đáp "đúng - sai" ở kết quả chơi. Nhìn vào bảng 4, chúng ta thấy việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập thờng đợc giáo viên thực hiện cả trong và ngoài tiết học (50%). Có đến 32,5% giáo viên thực hiện các biện pháp trên trong giờ học. Qua quan sát, điều tra chúng tôi thấy phần lớn giáo viên tổ chức trò chơi học tập trong các tiết học nh Làm quen với văn học (72,5%), làm quen với môi trờng xung quanh (65%). Còn hình thức tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi

ngoài tiết học rất ít đợc thực hiện (17,5%). Vấn đề ở đây, giáo viên quá coi trọng việc củng cố các kiến thức đã học trong tiết học mà ch a chú ý đến mở rộng ra cho trẻ đợc tích cực hoạt động, thoải mái tâm lý khi đợc tham gia trò chơi mà không nặng tính chất "dạy học".

Hiện nay, ngành giáo dục mầm non đang thực hiện quan điểm tích hợp trong hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ. Vì vậy, vấn đề sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nói chung và biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 43 - 49)