Hiện nay, tại các trờng mầm non khi tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ các giáo viên thờng sử dụng các trò chơi , trong đó có trò chơi học tập nhằm gây hứng thú và kích thích trẻ vào hoạt động đó. Để tổ chức, hớng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng các giáo viên cần thực hiện theo các b ớc sau: Trớc hết, cô giáo phải phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa trò chơi học tập và sự luyện tập, không thể đánh đồng giữa trò chơi học tập với sự luyện tập, bởi vì trong thực tế có nhiều cô giáo coi những giờ chơi có sử dụng đồ chơi (đặc biệt là búp bê, tranh ảnh) là những trò chơi dạy học. Chúng ta biết rằng, cùng với một thứ đồ chơi có thể vừa tiến hành luyện tập, vừa tiến hành trò chơi học tập cho trẻ. Song ở trò chơi học tập thì phải có nội dung (nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi và luật chơi. Chính nội dung chơi và hành động chơi làm cho trò chơi học tập trở thành trò chơi khêu gợi nguyện vọng, hứng thú chơi của trẻ. Còn trong giờ luyện tập thì chủ yếu là cô ra bài tập và trẻ hoàn thành những bài tập đó.
Sau đó cô phải có kế hoạch cụ thể, dự tính trò chơi nào sử dụng trên tiết học? Trò chơi nào dùng trong giờ chơi tự do? Trò chơi cho cá nhân trẻ, nhóm trẻ hay toàn lớp? Tuỳ từng nhiệm vụ cụ thể mà… lựa chọn trò chơi học tập cho phù hợp với trẻ.
Để cho việc tổ chức trò chơi học tập đạt đ ợc hiệu quả cao, sau khi đã lựa chọn, sắp xếp trò chơi, giáo viên cần biên soạn thành giáo án giảng dạy từng bớc nhằm đa trẻ vào hoạt động chơi một cách chủ động và chơi có sáng tạo.
Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và chọn vị trí tổ chức trò chơi phụ thuộc vào mục đích của tiết học, hoạt động cũng nh mục dích trò chơi.
Sau khi đã chuẩn bị tốt các khâu việc tiếp theo là tiến hành chơi theo các bớc cụ thể sau:
1. Gây chú ý và khêu gợi hứng thú của trẻ đ ợc tham gia trò chơi khi mở đầu trò chơi.
Giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau (chẳng hạn đ a ra đồ chơi ) với lời lẽ ngắn gọn, giàu hình ảnh, cử chỉ gần gũi, ân… cần với trẻ khi đa ra tên trò chơi khiến trẻ khao khát đ ợc tham gia trò chơi.
2. Hớng dẫn cách chơi ngắn gọn, rõ ràng, sinh động để trẻ dễ hiểu và dễ nắm luật chơi.
Đối với trẻ 3-4 tuổi, giáo viên cần giới thiệu, giải thích luật chơi, cách chơi và làm mẫu hành động chơi thật dứt khoát để trẻ dễ hình dung và chơi tốt trong quá trình chơi. Nếu trò chơi khó, cô có thể làm mẫu chính xác hành động và luật chơi, sau đó khi trẻ chơi, cô yêu cầu trẻ thch hiện đúng luật chơi.
3. Cô cùng chơi với trẻ để trẻ bắt ch ớc. Theo dõi động viên, khuyến khích trẻ thực hiện đúng luật chơi và giữ nhịp điệu chơi thích hợp, vừa phải. Giáo viên điều chỉnh nhịp điệu chơi thích hợp sao cho không khí chơi sôi nổi nhng cũng không gây nên ở trẻ sự vội vàng, cẩu thả hoặc sự chậm chạp, lề mề. Giáo viên cần thờng xuyên đa ra những trò chơi có nội dung phong phú, hành động chơi và luật chơi phức tạp dần đòi hỏi trẻ phải nỗ lực.
4. Nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
Việc nhận xét, đánh giá kết quả chơi diễn ra sau mỗi lần chơi (hớng vào việc nhận xét trẻ đã chơi đúng luật ch a, những cố gắng của
trẻ khi chơi). Trẻ thờng chơi để mà chơi, chơi cốt để cho vui, vì thế giáo viên cần thẩn trọng khi nhận xét, đánh giá một cuộc chơi một cách chính xác và công bằng. Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ tự nhận xét việc thực hiện luật chơi của mình, của bạn sao cho trẻ nhận ra những thiếu sót cần khắc phục trong không khí vui vẻ của cuộc chơi, không làm mất hứng thú chơi của trẻ.
5. Khêu gợi hứng thú của trẻ với những cuộc chơi lần sau, chẳng hạn nh "Lần sau chúng mình sẽ còn chơi vui hơn", hoặc "Lần sau cô cháu mình có trò chơi hay hơn nữa"…
6. Sau khi tổ chức hớng dẫn trò chơi để trẻ nắm đợc cách chơi, giáo viên khuyến khích và tạo điều kiện cho trẻ tự chơi các trò chơi này với bạn.
* Một số yêu cầu cần đảm bảo trong quá trình tổ chức h ớng dẫn trò chơi học tập .
- Cô giáo cần nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung của từng trò chơi để hớng dẫn trẻ một cách rõ ràng, chính xác.
- Lựa chọn trò chơi phù hợp với khả năng, hiểu biết và kinh nghiệm sống của trẻ.
- Nội dung chơi, hành động chơi phải đợc phức tạp hoá dần dần. - Đảm bảo sự tự nguyện, hứng thú, tự do của trẻ và phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo ở trẻ. Việc tổ chức h ớng dẫn trò chơi cho trẻ không đợc gò bó, áp đặt trẻ. Trẻ phải đợc đến với trò chơi hoàn toàn tự nguyện, hào hứng.
- Các trò chơi học tập ngoài giờ học cần theo một hệ thống nhất định.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi và bố trí, sắp xếp chỗ chơi thích hợp với trò chơi.
-Khi hớng dẫn trò chơi mới cho trẻ, giáo viên nhất thiết là ng ời điều khiển và không làm ảnh hởng đến những trẻ khác.
- Coi trọng quá trình chơi của trẻ, dành thời gian thoả đáng cho trò chơi của trẻ, tạo cơ hội cho mọi trẻ đ ợc tham gia chơi thực sự. - Dùng yếu tố thi đua để lôi cuốn trẻ tích cực tham gia vào trò chơi, song cũng không quá nhấn mạnh đến yếu tố thi đua một cách quá mức, biến thi đua thành ganh đua.
- Giáo viên quan sát, theo dõi và bao quát trẻ chơi để kịp thời giúp đỡ, khuyến khích, động viên trẻ kịp thời khi cần thiết.
Phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi là nội dung, nhiệm vụ trong việc phát triển ngôn ngữ. Nó là cơ sở thành lập câu và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp, là cầu nối giữa trẻ và ngời lớn và thế giới xung quanh, đồng thời nó là ph ơng tiện quan trọng để phát triển t duy cho trẻ. Việc phát triển vốn từ cho trẻ đợc diễn ra mọi lúc, mọi nơi, bằng nhiều hình thức khác nhau (trong và ngoài tiết học). Để phát triển vốn từ cho trẻ có hiệu quả các nhà giáo dục thờng sử dụng nhiều phơng pháp, biện pháp khác nhau, trong đó sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập là một cách làm khả quan để phát triển vốn từ cho trẻ 3 -4 tuổi.
Trò chơi học tập là dạng trò chơi có luật đợc qui định rõ ràng, có định hớng đối với sự phát triển vốn từ cho trẻ. Với những đặc điểm đặc thù của mình, trò chơi học tập tạo khả năng thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua hình thức vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ. Trò chơi học tập là phơng tiện tốt không chỉ khắc phục những khó khăn trong quá trình phát âm mà còn từng b ớc nâng cao vốn từ cho trẻ. Trò chơi học tập còn là phơng tiện có hiệu quả để phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng và ngôn ngữ cho trẻ nói chung.
Việc nhận thức và thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi của giáo viên trên thực tế hiện nay nh thế nào là một vấn đề cần quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề trên đề tài chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu nhận thức và thực trạng của việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi, để từ đó có những giải pháp thích hợp cho vấn đề này.
Nhận thức và thực trạng việc sử dụng biện pháp