Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi.

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 53 - 56)

vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

* Biện pháp 1: Sử dụng trò chơi học tập có vai chơi và cốt chuyện để trẻ chơi.

Đối với trẻ nhỏ, trẻ thích đợc bắt chớc và dễ hớng sự chú ý của mình vào những cái gì nổi bật (màu sắc, hình dáng ). Vì vậy khi tổ… chức trò chơi học tập, giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng, đồ chơi, đặc biệt là cốt chuyện để dẫn dắt trẻ vào vai chơi nhằm đạt đợc kết quả chơi.

Đây là biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của trẻ trong quá trình chơi, nên đòi hỏi giáo viên phải đi sâu nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, khả năng của trẻ,cũng nh xây dựng cốt chuyện phù hợp.

Trong quá trình chơi trẻ sẽ bị lôi cuốn theo nội dung cốt chuyện, hoá thân vào các vai chơi (nhân vật), nó sẽ kích thích trẻ tích cực hoạt động để đạt đến kết quả chơi. Khi chơi, các hành động chơi đ ợc thể hiện, theo đó mục đích của các trò chơi dần dần đạt đ ợc.

Ví dụ: Trò chơi "Hội hoa". Giáo viên có thể kể một câu chuyện nh sau để đa trẻ vào hoạt động chơi:

Có một câu chuyện kể rằng, vào một ngày đẹp trời, nắng ấm, không khí trong lành, các loài hoa trong vờn đua nhau khoe sắc. Bông hoa nào cũng nở thật đẹp, thật tơi. Các loài hoa cùng rủ nhau tới hội hoa để trổ hết cái đẹp của mình cho mọi ng ời biết.

- Đó là những loài hoa gì vây? Trẻ kể tên các loài hoa đó: hoa cúc, hoa đào, hoa hồng, hoa lay ơn… (Những trẻ đóng vai các loài hoa xuất hiện).

Diễn tiếp trò chơi, cô giáo là ng ời dẫn chuyện, những trẻ khác là ban giám khảo, cô giáo hỏi trẻ các câu hỏi, tổ chức nên cuộc thi giữa các loài hoa (kể tên, màu sắc, các đặc điểm nổi bật ):…

- Loài hoa nào sẽ tự giới thiệu về mình nào? (trẻ lên giới thiệu: Tôi là hoa cúc, tôi có nhiều cánh hoa màu trắng, hơi cong dài và nhỏ ).…

- Loài hoa nào có mùi thơm lên giới thiệu cho mọi ng ời cùng biết nào? (Tôi là hoa hồng, tôi có mùi thơm dịu ngọt, cánh hoa của tôi có màu hồng ).…

Tơng tự với các câu hỏi để trẻ tự nói.

- Các con có thấy loài hoa nào cũng đẹp phải không? Vậy chúng mình hãy chọn cho mình một bông hoa mà các con thích nào! (trẻ ở dới nêu tên và lý do trẻ thích).

- Mùa xuân về cảnh vật thật đẹp, các con hãy cùng các loài hoa đi chơi xuân nhé!

Với biện pháp này, giáo viên có thể tổ chức xuyên suốt cả tiết học, hoạt động. Và trớc khi chơi, giáo viên cần hớng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ hiểu. Bởi đây là một biện pháp tổ chức trò chơi học tập khó nên đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ tr ớc khi tổ chức để đạt đợc hiệu quả cao nhất.

* Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi học tập nh một hoạt động thực hành.

ở đây, trẻ sẽ trực tiếp chơi với các đồ vật và tạo ra "sản phẩm", từ đó trẻ không chỉ đợc thực hành mà còn nhận thức đợc các vật đó. Đặc điểm của trẻ độ tuổi này là thích hoạt động với các đồ vật, thích

đợc bắt chớc theo ngời lớn nên rất dễ lôi cuốn vào trò chơi. Sau khi đã quan sát, sờ mó thì các biểu t ợng của trẻ đợc củng cố và trẻ có thể gọi tên các đặc điểm nổi bật của các đối t ợng đó.

Ví dụ: Trò chơi "Những sợi chỉ màu", với mục đích giúp trẻ nắm đợc các từ chỉ màu sắc thông qua việc khai thác các yếu tố văn hoá trong các trang phục. Cô giáo chuẩn bị cho mỗi trẻ một băng giấy màu (những màu cơ bản). Bắt đầu trò chơi cho trẻ quan sát trang phục của mình bằng các câu hỏi gợi ý: Các hoa văn trên váy, áo đ ợc thêu (may) bằng những màu chỉ gì? (Khi trẻ nói tên màu sắc cô giáo cô nhắc nhở trẻ để ghi nhớ lại các màu đó). Sau đó, cho một trẻ kể lại tên các màu chỉ trên trang phục (không nhìn vào trang phục), kể đến màu nào thì ở dới phải chọn đúng màu chỉ bạn vừa gọi tên.Và cô tổ chức thi đua gắn các sợi chỉ màu theo hiệu lệnh của cô sao cho dạt đợc một bức tranh thêu đúng yêu cầu.

Bằng cách chơi nàybuộc trẻ phải ghi nhớ tên các loại màu chỉ và nhớ lại xem còn những màu chỉ nào mà trẻ ch a gọi tên.

Qua biện pháp tổ chức trò chơi học tập này không những vốn từ của trẻ tăng lên mà t duy của trẻ cũng đợc phát triển. Khi đã nhớ tên đợc các màu sắc thì trẻ sẽ liên t ởng tới đồ vật gắn với màu sắc đó: màu đỏ - gắn với sợi chỉ thêu màu đỏ.

* Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi dới hình thức thi đua.

Thi đua là hình thức kích thích, lôi cuốn trẻ vào hoạt động chơi, trong đó trẻ không những đợc chơi cùng nhau mà còn cố gắng để đạt đợc phần thắng. Tuy nhiên ở đây, chúng tôi muốn giới thiệu biện pháp kích thích trẻ thi đua để rèn luyện, củng cố vốn từ đã có .

Vídụ: Trò chơi "Đố ai nói nhanh, không để bóng rơi".

Giáo viên sử dụng bóng để tổ chức cho trẻ chơi để kích thích trẻ nói. Khi bắt bóng trẻ phải tìm ra từ cần thiết theo yêu cầu của cô đ a

ra. (Nếu trong tiết hoạt động ngoài trời, giáo viên có thể tổ chức ôn lại các biểu tợng mà trẻ đã học trớc đó).

Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô cầm quả bóng, nói một từ bất kỳ phù hợp với hiểu biết của trẻ(ví dụ: con mèo) rồi chuyền tiép cho bạn bên cạnh, trẻ đó phải nói đợc một từ tiếp theo miêu tả hành động. tính chất… của đối tợng đó (con mèo - ngủ, ăn ). Sau đó trẻ… chuyền bóng lại cho cô và trò chơi tiếp tục.

Trong trò chơi này, hành động chơi không phục vụ trực tiếp nhiệm vụ dạy học, nhng động tác chuyền và bắt bóng tạo nên hoàn cảnh chơi, trong đó luật chơi đã đặt ra cho trẻ thêm một nhiệm vụ không phải chỉ đơn giản là bắt bóng, mà khi bắt bóng phải nhanh chóng nhớ ra và nói đợc từ cần thiết, nếu không kịp sẽ bị thua cuộc. Trong các trò chơi không phải luật chơi hay hành động chơi đã cung cấp, củng cố vốn từ cho trẻ, mà nó kích thích tạo ở trẻ sự tích cực hoạt động để linh hoạt trong việc tìm từ và thúc đẩy qua trình t duy của trẻ. Đồng thời trong quá trình chơi sự chú ý, trí nhớ của trẻ đựoc rèn luyện.

Lu ý, trong quá trình thực hiện giáo viên là ng ời "trởng trò" để điều khiển trò chơi đi đúng hớng, giáo viên cần linh hoạt trong khi tổ chức để đạt đợc hiểu quả cao hơn .

Tóm lại, với một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập đ ợc đề xuất trên đây , còn là suy nghĩ, để có thể áp dụng vào thực tiễn cần phải có thời gian thực nghiệm, đánh giá hiệu quả của nó.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 53 - 56)