cho trẻ 3 - 4 tuổi.
Để giúp giáo viên có thể lựa chọn, tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi đợc thuận lợi, trong khuôn
khổ luận văn này chúng tôi mạnh dạn giới thiệu một số trò chơi học tập phù hợp với trẻ 3 - 4 tuổi .
Trong mỗi trò chơi, chúng tôi giới thiệu mục đích chơi, luật chơi và cách hớng dẫn trẻ chơi, đánh giá kết quả chơi.
+ Trò chơi 1: Đố ai kể đợc nhiều nhất.
- Mục đích: Củng cố cách sử dụng danh từ chính xác cho trẻ. - Chuẩn bị: một số lá cờ hoặc bông hoa, thẻ bài, cây xanh… - Luật chơi:: Đội nói sau không đ ợcnói lặp lại từ của đội tr ớc đã nói. ứng với mỗi từ nói đúng trẻ đợc cô phát cho một lá cờ, cuối cùng kiểm tra đội nào có nhiều lá lờ là đội đó thắng.
- Hớng dẫn cách chơi:
. Sử dụng thủ thuật "trốn cô" và đ a ra đối tợng (cây xanh), hỏi: cô có gì? (cây xanh). Thế các con có muốn chơi trò chơi với cây xanh nàykhông? (có ạ!).
. Muốn chơi giỏi trò chơi này các con chú ý cô nêu luật chơi nhé!(cô nêu luật chơi). Trò chơi chơi nh thế nào nhỉ, có bạn nào biết không?
Cô chia trẻ làm hai đội, cô nói một từ chỉ một đối t ợng (cây )… trẻ sẽ nêu tên các bộ phận của đối tợng đó (thân cây, cành cây, lá cây ). …
. Tổ chức cho trẻ chơi. Cô làm tr ởng trò và giữ nhịp điệu chơi hợp lý. Chú ý động viên, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn.
. Nhận xét sau khi cuộc chơi: xem đội nào có nhiều lá cờ nhất là thắng, các đội đã tuân theo luật ch a. Thởng cho các đội một tràng pháo tay.
- Đánh giá kết quả chơi trên trẻ: Trẻ phải nói và nắm đ ợc 4 - 5 từ loại danh từ mới đạt yêu cầu.
+ Trò chơi 2: Con gì biến mất?
- Mục đích: Trẻ nhớ và nêu đợc tên các con vật. Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý của trẻ.
- Chuẩn bị: 5 - 6 con vật đồ chơi quen thuộc (gà, vịt, ếch, cá, thỏ, mèo ) mà trẻvẫn chơi hằng ngày. Cho trẻ ngồi hình chữ U…
- Luật chơi: Không đợc mở mắt khi cô giấu đồ chơi. - Hớng dẫn cách chơi:
. Gây hứng thú cho trẻ: Các con hãy nhìn xem ai đến thăm lớp mình nào? (cô đa đồ chơi ra). Thế các con có muốn chơi trò chơi "Con gì biến mất" với các bạn nhỏ này không? (có ạ!).
. Nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ.
Cô cầm đồ chơi vừa xếp lần lợt lên bàn theo hàng ngang hoặc vòng tròn vừa hỏi trẻ: "Đố các con cô có những gì?". Cô xếp con nào trẻ nói tên con ấy. Cô hỏi tiếp: " Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại xem con gì biến mất nhé!"
Cách chơi 1: Cô gọi một trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi một đồ chơi,trẻ khác theo dõi. Khi cô nói "xong"thì trẻ mở mắt và đoán xem con gì đã biến mất.
Cách chơi 2: 2 trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi một đồ chơi và thi xem ai nói đúng, nhanh.
Cách chơi 3: Một trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đi 2 đồ chơi và trẻ phải nói đợc 2 đồ chơi đó.
Cách chơi 4: Cả lớp cùng nhắm mắt, cô giấu đi 1 hoặc 2 đồ chơi và thi xem ai đoán nhanh nhất.
. Nhận xét sau khi chơi: Ai là ngời nói nhanh nhất, những bạn chơi còn chậm (không nói) cô nên khuyến khích, độngviên để trẻ chơi tốt hơn vào lần chơi sau.
- Đánh giá kết quả chơi trên trẻ: Trẻ phải nói nhanh đ ợc 4 -5 tên các đồ chơi mới đạt yêu cầu.
+ Trò chơi 3: Chọn khăn tay cho bạn.
- Mục đích: Trẻ nhận ra hình dạng của một số đồ vật quen thuộc, nghe và sử dụng đợc các từ chỉ hình hình học.
- Chuẩn bị: Một số khăn tay có dán loại hình hình học t ơng ứng. Một số đồ vật có hình dạng hình hình học t ơng ứng với hình ở khăn dùng làm quà tặng. Xếp những thứ này trên bàn trong một góc lớp.
- Luật chơi: Ai nhận ra hình dạng hình hình học và gọi tên đúng mới nhận đợc quà.
. Gây hứng thú: Đa những chiếc khăn tay ra và hỏi trẻ cô có gì? Nó dùng để làm gì? các con có muốn chơi trò chơi "Chọn khăn tay cho các bạn" không?
. Nêu luật chơi, cách chơi:
Cô mời hai đội, một đội nam và một đội nữ (số l ợng tơng đơng với số khăn tay và quà đã chuẩn bị).
Cô phát cho đội nữ mỗi cháu một khăn tay và dặn: Lát nữa sẽ có các bạn nam đến tặng quà cho các con, các con sẽ nhận đ ợc món quà có hình dạng giống nh hình trên khăn tay của các con. Vậy các con xem kỹ xem trên chiếc khăn của mình có hình gì nhé! (Trẻ xem xong và về chỗ của mình).
Số nhóm trẻ nam sẽ đợc cô đa ra góc lớp có một số đồ vật đã chuẩn bị trớc. Mỗi trẻ chọn cho mình một đồ vật tuỳ ý làm quà tặng. Các cháu sẽ nói cho cả lớp biết mình muốn tặng quà cho ai.
Ví dụ: "Tôi có quả bóng hình tròn, tôi muốn tặng cho bạn nào có hình tròn trên khăn tay"
Cháu nào có hình tròn trên tay sẽ ra nhận quà và nói: "Cảm ơn bạn! Tôi xin tặng lại bạn chiếc khăn tay có hình tròn".
. Trẻ vui chơi, cô bao quát, điều khiển trẻ chơi, động viên trẻ nói đúng từ cần nói.
. Nhận xét sau khi chơi: Hỏi trẻ ai đã nhận đ ợc quà là những bạn chơi giỏi . Nhắc nhở nhẹ nhàng những trẻ chơi ch a chú ý, lần sau chơi cố gắng hơn…
- Đánh giá kết quả chơi: Trẻ phải nhận ra nhanh các hình hình học và nói đúng, rõ ràng mới đạt yêu cầu.
- Mục đích: Củng cố cách sử dụng động từ, tính từ chính xác cho trẻ.
- Luật chơi: Nếu để bóng rơi và không nói đợc theo yêu cầu là thua, trẻ sau không đợc lặp lại từ mà trẻ trớc đã nói.
- Hớng dẫn cách chơi:
. Gây hứng thú cho trẻ: Cô đa ra quả bóng và hỏi trẻ cô có gì? Có một trò chơi rất vui với quả bóng này, các con có muốn chơi không nào? Đó là trò chơi "Đố ai nói nhanh, không để bóng rơi".
. Nêu luật chơi, cách chơi:
Cách chơi 1: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô cầm quả bóng, cô nói một danh từ bất kỳ phù hợp với hiểu biết của trẻ (Ví dụ: hoa). Cô chuyền bóng cho trẻ đứng cạnh, trẻ đó sẽ phải nói một từ tiếp theo miêu tả hành động, trạng thái, tính chất của sự vật đó vừa nói vừa chuyền bóng lại cho cô, tiếp tục chơi t ơng tự.
Ví dụ: Hoa - nở, Mèo - kêu, Chó - sủa…
Cách chơi 2: Trẻ chuyền bóng cho bạn tiếp theo. Và ng ời tiếp theo chỉ cần nói một từ phù hợp với từ đi tr ớc.
Ví dụ: Mèo - kêu- meo meo -cào…
. Nhận xét sau khi chơi: Có ai làm rơi bóng không? Ai không nói đợc từ tiếp theo? Khen những bạn chơi giỏi, th ởng cho các bạn đó một tràng pháo tay.
- Đánh giá kết quả chơi: Trẻ phải nói đúng, nhanh các từcần thiết mới đạt yêu cầu.
+ Trò chơi 5: Mời khách ăn cơm.
- Mục đích: Củng cố những thói quen tốt tr ớc khi ăn cơm, củng cố cách sử dụng một số danh từ, động từ.
- Hớng dẫn cách chơi: Tiến hành trớc giờ ăn cơm.
. Gây hứng thú: Giờ ăn đã đến rồi, có một ng ời khách đặc biệt đến thăm lớp ta vì biết các bạn ăn rất giỏi, rất ngoan và cô muốn các con hãy là những vị chủ nhà lịch thiệp cùng mời khách ăn cơn nhé! Và hôm nay cô sẽ tổ chức một cuộc thi nho nhỏ giữa các bàn với nhau xem ai là ngời lịch thiệp nhất nhé!
. Nêu luật chơi, cách chơi: Cô giáo hỏi từng bàn theo chiều kim đồng hồ các câu hỏi nh sau:
Trớc giờ ăn cơm, các con phải làm gì?(rửa tay). Các con rửa tay nh thế nào? (xoa tay )…
Các con rửa tay bằng gì? (xà phòng).
Sau đó các con còn làm gì nữa?(rửa mặt)… . Tổ chức thi đua nói nhanh giữa các tổ.
. Nhận xét sau khi chơi: Bàn nào nói đúng nhất, nhanh nhất? Ai là ngời lịch thiệp nhất? Động viên những trẻ nói ch a đúng, chậm… Vị khách của lớp chúng mình tháy các con rất giỏi nên tặng lớp mình rất nhiều thức ăn ngon đấy, các con hãy ăn thật ngon và ăn hết suất cơm của mình để cảm ơn vị khách đó nhé!
- Đánh giá kết quả chơi: Trẻ phải nói đ ợc các từ về thứ tự các việc mà trẻ làm trớc khi ăn cơm: rửa tay, rửa mặt, mời cô, mời khách, mời bạn ăn cơm…
Trên đây là một số trò chơi học tập phù hợp để phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi. Chúng tôi hy vọng rằng, qua đây sẽ giúp giáo viên mầm non có thêm t liệu tham khảo nhằm làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ.
Kết luận và kiến nghị.
Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ. Ngôn ngữ góp phần xây dựng trẻ trở thành những con ng ời phát triển toàn diện. Vì vậy, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ đ ợc coi là nhiệm vụ trung tâm của giáo dục mẫu giáo.
Ngay từ những năm đầu đời, trẻ em phải đ ợc học tập ngôn ngữ một cách nghiêm túc và có hệ thống. Việc học nói sẽ tồn tại song song suốt đời với việc học làm ng ời của trẻ. Bởi vì trình độ văn hoá, khả năng giao tiếp và cách c xử văn minh sau này của trẻ đều đợc bắt đầu từ đây.
Phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi là việc làm phức tạp và lâu dài. Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ. Đó
là sử dung biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ .
Luận văn đã nghiên cứu lý luận về ngôn ngữ, từ, về khái niệm, ý nghĩa của trò chơi học tập, qui trình thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ. Từ những cơ sở lý luận, chúng tôi dã khảo sát thực tế và nhận thấy rằng giáo viên mầm non đã nhận thức đợc tầm quan trọng của trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ nhng thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức còn "chắp vá", "rời rạc" cha linh hoạt dẫn tới hiệu quả cha cao. Vì thế trò chơi học tập đợc sử dụng trong chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ ở các trờng mầm non vẫn cha đảm bảo đợc mục đích phát triển vốn từ cho trẻ. Việc trang bị cho giáo viên những kiến thức khoa học lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi học tập là một việc làm rất cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất việc lựa chọn, sắp xếp các trò chơi học tập và các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ nh sau:
- Biện pháp 1:Sử dụng trò chơi học tập có vai chơi và cốt chuyện để trẻ chơi.
- Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi học tập nh một hoạt động thực hành.
- Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi dới hình thức thi đua.
Từ những cơ sở nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có những kiến nghị sau đây:
- Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Vì vậy cô giáo cần chú ý nhiều hơn nữa trong việc phát triển vốn từ cho trẻ mọi luc mọi nơi, trong nhiều hình thức cũng nh phơng pháp,biện pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
- Cần nâng cao trình độ và nhận thức cho giáo viên hơn nữa trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt trong vấn đề sử dụng các
biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi, bằng các lớp bồi dỡng, tập huấn cho giáo viên.
- Cần có nhiều hơn nữa các công trình nghiên cứu để hoàn thiện cơ sở lý luận và các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ.
- Cần tập hợp, xây dựng, thiết kế bổ sung các trò chơi học tập phù hợp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, đặc biệt trẻ 3 - 4 tuổi để giáo viên dễ dàng sử dụng trong quá trình giáo dục trẻ.
- Các trờng mầm non cần đầu t, cải tạo cơ sở vật chất cho các lớp học. Lớp học cần trang bị đầy đủ ph ơng tiện, đồ dùng để giảng dạy, tổ chức trò chơi học tập một cách phù hợp nhất.
- Các nhà giáo dục cần kịp thời có những ch ơng trình nghiên cứu riêng cho nhiệm vụ phát triẻn vốn từ, đặc biệt chú ý nội dung dành cho trẻ 3 - 4 tuổi.
Tài liệu tham khảo.
1. Nguyễn Xuân Khoa, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội-1999.
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, tập III, NXBĐHQGHN - 1997.
3. Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em,
NXBĐHQGHN - 2001.
4. Hớng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, TTNCGDMN - Vụ giáo dục mầm non, 2001.
5. Trần Thị Ngọc Trâm, Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ mẫu giáo lớn.
6. Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi), NXBGD, 2001.
7. Trơng Thị Kim Oanh, Trò chơi là một biện pháp dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục mầm non số 1 - 2004.
8. Huỳnh Văn Sơn, Nhận thức và thực trạng việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, Tạp chí Giáo dục mầm non số 3 - 2003.
9. Nguyễn Thị ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Nh Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em, NXBĐHQG, Hà Nội, 1997.
10. Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo (3 - 4 tuổi),
NXBGD,2001.
11. Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi, NXBĐHQGHN, 2001.
12. Nguyễn Thị Phơng Nga, Tuyển tập bài tập, trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXBGD, 2004.
13. Lê Thị ánh Tuyết, Hồ Lam Hồng, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXBGD, 2004.
14. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, 1999.
Phụ lục Phiếu điều tra
Để phục vụ cho nghiên cứu khoa học, xin chị vui lòng cho biết một số vấn đề sau:
(Chị chọn ý nào đánh x tơng ứng)
Câu1 : Chị có chú ý đến vốn từ của trẻ hằng ngày? Thờng xuyên.
! Không quan trọng. ! ít quan trọng. ! Thỉnh thoảng. ! ít khi.
Câu 2: Chị đánh giá nh thế nào về việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé? Vì sao? ! Rất quan trọng. ! Quan trọng. ! ít quan trọng. ! Không quan trọng. Vì……… ……… ………
Câu 3: Theo chị, phát triển vốn từ cho trẻ là thực hiện những nhiệm vụ gì?
! Làm giàu vốn từ cho trẻ.
! Củng cố, chính xác hoá vốn từ cho trẻ. ! Tích cực hoá vốn từ cho trẻ.
! Cả ba.
Câu 4: Trong quá trình giáo dục chị có sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ không?
! Có ! ít khi ! Không
Câu 5: Chú ý đến việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ chi đã sử dụng những biện pháp nào?
! Triển khai luật trongquá trình chơi và trẻ tuân thủ luật chơi. ! Sử dụng trò chơi học tập có vai và cốt chuyện để trẻ chơi.