Trò chơi học tập là gì?

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 27 - 31)

1.1. Khái niệm về hoạt động chơi:

Chơi là một trong những hoạt động của con ng ời có mặt trong đời sống của con ngời ở mọi lứa tuổi mặc dù hình thức chơi thay đổi

khi một ngời lớn lên, già đi. Khi chơi cả ng ời lớn lẫn trẻ em đều say mê, vui vẻ và thỏa mãn. Đối với ngừời lớn, hoạt động chơi chiếm một vị trí nhất định trong cuộc sống của họ. Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động chơi là nội dung chính của cuộc sống là hoạt động chủ đạo của trẻ. Vai trò lớn lao của hoạt động chơi trong đời sống con ng ời mà đặt biệt là tác động của nó đến sự phát triển của trẻ nhỏ đã đ ợc các nhà nghiên cứu thuôc nhiều lĩnh vực đề cập đến. Và rất khó có thể đ a ra một khái niệm chung cho mọi hiện tơng "chơi" trong toàn bộ phạm vi hoạt động rộng lớn của con ngời vì hình thức thể hiện của hoạt động chơi vô cùng đa dạng cả về nội dung, hình thức. Tuy nhiên, ta có thể hiểu về hoạt động chơi nh sau:

"Chơi là một hoạt động tự nguyện, ham thích của ng ời chơi trong một hoạt động hoặc trong một trò chơi và đem lại cho ng ời chơi trạng thái vui vẻ, phấn khích thoải mái. Động cơ của hoạt động chơi luôn nằm ở quá trình thực hiện hoạt động chứ không nằm ở kết quả của hoạt động". (Trần Thị Ngọc Trâm - Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn).

Chơi cần cho mọi lứa tuổi. Đối với trẻ nhỏ, chơi nh là một trong những nhu cầu thiết yếu. Chơi đợc xem nh là công việc của trẻ,và giữ vai trò chủ đạo đối với sử phát triển của trẻ. Hình thức thể hiện đặc trng của hoạt động chơi là các trò chơi. Các trò chơi vô cùng đa dạng về nội dung, hình thức và nguồn gốc.

1.2. Khái niệm trò chơi học tập.

Có những quan niệm khác nhau về trò chơi học tập. Trong lý luận dạy học, tất cả các trò chơi gắn với việc dạy học nh là phơng pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho trẻ, không tính đến nội dung và tính chất trò chơi đều đợc gọi là trò chơi học tập hay còn gọi là trò chơi dạy học.

"Trò chơi học tập còn đợc hiểu đợc hiểu là loại trò chơi có luật, có định hớng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, th ờng do ngời lớn nghĩ ra cho trẻ và dùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học" (Luận án tiến sỹ "Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá của trẻ mẫu giáo lớn" - Trần Thị Ngọc Trâm ). Quan niệm này đợc thừa nhận trong tổ chức hoạt động chơi cho trẻ trong giáo dục Xô viết trớc đây và trong trờng mẫu giáo nớc ta hiện nay. Nó xuất phát từ thuật ngữ "Learning Game" trong tiếng Anh và có một số ngời gọi nó là trò chơi dạy học.

"Trò chơi học tập là trò chơi có luật và nội dung cho tr ớc, là trò chơi có sự nhận thức, hớng đến mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hoá các biểu tợng đã có nhằm phát triển năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của trẻ, trong đó nội dung học tập đ ợc lồng với hình thức chơi" (Tiến sỹ Huỳnh Văn Sơn - Nhận thức và thực trạng về việc sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập đối với công tác phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi).

Trò chơi học tập có nguồn gốc trong nền giáo dục dân gian, trong những trò chơi đầu tiên của mẹ với con, trong các trò vui và những bài hát khôi hài làm cho đứa trẻ chú ý đến những vật xung quanh, gọi tên những đồ vật đó và dùng hình thức đó để dạy con. Những trò chơi đó có yếu tố dạy học.

1.3. Đặc điểm trò chơi học tập .

Trò chơi học tập phải là trò chơi thực sự, phải tạo cơ hội cho trẻ có hoạt động chơi thực sự với những đặc điểm đã nêu ở trên khi trẻ tham gia trò chơi.

Đặc biệt trò chơi học tập còn có những đặc điểm sau:

* Trò chơi học tập có luật đ ợc quy định rõ ràng, thờng do ngời lớn nghĩ ra nhằm một mục đích nào đó.

* Trò chơi học tập có cấu trúc chặt chẽ, gồm những yếu tố: Nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi.

- Nội dung chơi (Nhiệm vụ nhận thức): Đây chính là nhiệm vụ học tập, nó có tính chất nh một bài toán mà trẻ phải dựa trên những điều kiện đã cho. Nội dung chơi là thành phần cơ bản của trò chơi học tập, nó khêu gợi hứng thú sinh động của trẻ, kích thích tính tích cực và nguyện vọng chơi của trẻ.

- Hành động chơi: Là những hành động trẻ làm trong lúc chơi, những động tác này rất đa dang, muôn màu muôn vẻ phụ thuộc vào luật chơi. Hành động chơi càng đa dạng, phong phú bao nhiêu thì thu hút đợc nhiều trẻ tham gia bấy nhiêu và bản thân trò chơi càng lý thú, hấp dẫn.

Trong trò chơi học tập của trẻ 3-4 tuổi, nội dung những hành động chơi thờng đơn giản nh di chuyển, sắp xếp lại, thu thập các đồ vật, so sánh chúng và lựa chọn theo màu sắc, kích th ớc hoặc bắt chớc các hành động chơi …

- Luật chơi: là yếu tố cơ bản của trò chơi học tập, nó quy định ngời chơi phải làm gì, làm nh thế nào trong một trò chơi và vạch rõ nội dung của trò chơi. Luật chơi có vai trò to lớn: xác định tính chất, phơng thức hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cùng mối quan hệ giữa trẻ với nhau trong khi chơi. Những luật chơi nào cũng là tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi đúng hay sai. Việc trẻ lĩnh hội các luật chơi, tuân theo các luật chơi đó có tác dụng giáo dục tính độc lập, khả năng tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau trong khi chơi.

Trong trò chơi học tập, giữa nhiệm vụ nhận thức, các hành động chơi và luật chơi có mối liên hệ rất mật thiết. Nhiệm vụ nhận thức xác định tính chất của các hành động chơi. Luật chơi giúp cho việc thực hiện các hành động chơi và giúp giải quyết các nhiệm vụ chơi. Nhiệm vụ chơi và những hành động chơi tạo nên nội dung trò chơi.

Còn trong trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ hành động chơi không có nhiệm vụ cung cấp từ mới mà có nhiệm vụ thúc đẩy việc sử dụng vốn từ đã có. Đồng thời hành động chơi tạo nên hoàn cảnh chơi và thông qua luật chơi hớng trẻ vào việc thực hiện nhiệm vụ một cánh gián tiếp. Hành động chơi thực hiện nhiệm vụ luyện tập, sử dụng đúng, thành thạo các từ nói lên bản chất của sự vật,đồvật và nó thúc đẩy t duy phát triển.

Những thành tố trên kết hợp, gắn bó chặt chẽ với nhau và dù chỉ thiếu một trong những yếu tố đó thì trò chơi học tập không thể tiến hành đợc.

* Tên gọi của mỗi trò chơi học tập th ờng phản ánh nội dung chơi và khêu gợi hứng thú của trẻ đến với trò chơi.

* Trò chơi học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định ở phần kết thúc cuộc chơi, chẳng hạn, việc đoán ra một câu đố hay thể hiện sự nhanh nhẹn … và trẻ cảm thấy nh một thành công nhất định. Kết quả đó phải đợc thể hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ chơi cũng nh việc đem lại niềm vui, sự thoả mãn cho những ng ời tham gia chơi. Kết quả của trò chơi học tập không thể là sự may rủi, không thể là do gian lận… Kết quả của trò chơi thể hiện cố gắng của trẻ trong suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính cộng đồng của nhóm trẻ.

Một phần của tài liệu Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w