- Khuyến khích sản xuất lắp ráp trong nước: Nhờ quyết định cấm nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và chính sách thuế nhập khẩu linh kiện lắp ráp ưu đã
K 8527 Máy thu dùng cho điện thoại vô
8527 Máy thu dùng cho điện thoại vô
tuyến, điện báo
K 8542 Mạch điện tử tích hợp và vi linh kiện 8542 Mạch điện tử tích hợp và vi linh kiện
điện tử
K 8544 Dây, cáp cách điện và dây dẫn điện 8544 Dây, cáp cách điện và dây dẫn điện
được cách điện, cáp sợi quang
6 8702-8704 Ô tô chở người và chở hàng, xe 8702-8704 Ô tô chở người và chở hàng, xe
chuyên dùng
2 8
8711 Mô tô, xe đạp có gắn máy 4 8
8901-8902 Tàu thuyền 4
9001 Sợi quang học và cáp sợi quang 6
9704 Tem bưu điện, tem thuế K K
Ghi chú:
(1) Các mặt hàng không thuộc danh mục trên sẽ không áp dụng các hàng rào bảo hộ phi thuế quan.
(2) K: không cam kết loại bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan
(3) GP: giấy phép; HN: hạn ngạch; PT: phụ thu; QNK: quyền nhập khẩu; TMNN: thương mại Nhà nước.
(4) Chữ số: số năm sẽ còn duy trì biện pháp kể từ năm gia nhập WTO (ví dụ: 3 là 3 năm sau khi gia nhập WTO sẽ loại bỏ biện pháp tương ứng).
Vấn đề quyết định tốc độ gia nhập WTO của Việt nam đang tùy thuộc rất lớn vào quyết tâm và sự chuẩn bị nội lực của chúng ta nhằm vượt qua chính mình, tạo ra những cải thiện căn bản về tính chất và trình độ phát triển kinh tế và thể chế của đất nước.
Việc tham gia vào tổ chức này một mặt sẽ mang lại cho quốc gia thành viên nhiều cơ hội mới, lớn lao về mở rộng thị trường xuất - nhập khẩu, tiếp nhận những hàng hóa, dịch vụ, công nghệ và quản lý, được đối xử công bằng trên thị trường quốc tế, cải thiện các điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong nước. Mặt khác, nếu không chuẩn bị tốt, đặc biệt là đảm bảo sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế, thì quốc gia đó cũng chịu nhiều tổn thương nặng nề
về kinh tế do nhập siêu, thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước, những chấn động thị trường do gia tăng tình trạng phá sản, thất nghiệp, và các vấn đề xã hội khác kèm theo.
Gia nhập WTO Việt nam sẽ mất đi đáng kể sự linh hoạt trong việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong nước, vì vậy chúng ta cần chủ động, tích cực chuẩn bị đi đôi với thận trọng, có cân nhắc lộ trình thích hợp và khai thác tối đa các ưu đãi giành cho các nền kinh tế đang phát triển khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và WTO nói riêng.
1. Tài liệu của Hội thảo về Tự do hóa thương mại và phát triển tại Việt nam. Bộ NN và PTNT, Oxfam Bỉ và Focus on the Global South tổ chức. Hà nội, tháng 1/2002.
2. GS. Bạch Thụ Cường (TQ) - Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn. Hà nội, 2002.
3. Nông nghiệp và đàm phán thương mại (Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt -
Pháp). Báo cáo của Dominique Bureau và Jean Christophe Bureau.
NXB Chính trị quốc gia - Hà nội, 2001.
4. GS.PTS Tô Xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - ĐHNT
5. Nguyễn Minh Phong- Hành trình gia nhập WTO. Tạp chí Kinh tế 2002- 2003 Việt Nam và Thế giơí , số ra tháng 3-2003/Thời báo kinh tế Việt Nam
6. Nguyễn Duy Khiên- Tổ chức Thương mại Thế giới và những thách thức
đối với các nước đang phát triển. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 276/2001 7. Đề tài nghiên cứu tổng quan các biện pháp phi quan thuế của Việt Nam.
Vụ chính sách thương mại đa biên, Bộ Thương mại.
8. Adam McCarty- Điều tra về các biện pháp phi thuế quan tác động đến thương mại. Báo cáo chuẩn bị cho Văn phòng chính phủ, 1999.
9. WTO - Future organization. Bộ Thương mại.
11. Mười lợi ích của hệ thống thương mại WTO. NXB Thế giới, Hà Nội 2001.
12. TS. Phan Hữu Thư- Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại - Thời cơ và thách thức. NXB công an nhân dân, 2002.
13.Tham khảo trên website của Tổ chức Thương mại Thế giới:
http://www.wto.org