Những yếu tố chi phối tới hoạt động Marketing cho đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam” pptx (Trang 61 - 65)

I. Một số cơ sở đề ra giải phỏp phỏt triển thị trường.

1. Những yếu tố chi phối tới hoạt động Marketing cho đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

BAY VIỆT NAM – NHẬT BẢN

I. Một số cơ sởđề ra giải phỏp phỏt triển thị trường.

1. Những yếu tố chi phối tới hoạt động Marketing cho đường bay Việt Nam – Nhật Bản. Nam – Nhật Bản.

1.1. Khỏch hàng:

Khỏch hàng là đối tượng mà Tổng cụng ty HKVN cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng khụng đồng thời là người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất và cung cấp dịch vụ. Trong quỏ trỡnh đú khỏch hàng đó cú ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động Marketing của Tổng cụng ty.

61

phần. Vỡ vậy việc phõn loại khỏch hàng, tỡm hiểu nhu cầu của từng nhúm khỏch hàng là việc làm hết sức cần thiết. Cỏc yếu tố về lứa tuổi, giới tớnh, mục đớch chuyến đi là những yếu tố ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiờu dựng dịch vụ, qua đú cỏc hoạt động Marketing phải cú sự điều chỉnh đỳng cho từng đối tượng. Mặt khỏc sự thay đổi trong nhu cầu của khỏch hàng cũng ảnh hưởng lớn tới quyết định Marketing. Khỏch hàng thay đổi mức mong đổi đối với dịch vụ, mức mong đợi khụng giảm đi mà tăng lờn. Họ mong đợi ở dịch vụ nhiều giỏ trị hơn, nhu cầu của họ cao hơn và phức tạp hơn. Ngoài ra, khỏch hàng cũn là những kờnh thụng tin phản hồi về chất lượng hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng khụng. Qua đú Tổng Cụng ty cú thể điều chỉnh rỳt kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh của mỡnh.

1.2. Cạnh tranh.

Hiện nay, trờn mỗi đường bay quốc tế VNA đang khai thỏc, khụng chỉ riờng VNA mà cũn nhiều hóng Hàng Khụng khỏc cựng tham gia vận chuyển, do vậy cạnh tranh giành thị trường giữa cỏc hóng ngày càng mạnh mẽ với nhiều hỡnh thức đa dạng.

Hiện nay trờn đường bay thẳng Việt Nam – Nhật Bản cú 3 hóng cựng khai thỏc là: Việt nam Airlines, Japan Airlines, ALL Nippon Airway, trờn đường bay vũng cú cỏc hóng CX, SQ,...

Sự cạnh tranh bằng sản phẩm lịch bay với sự tăng tần suất cỏc chuyến bay, và loại mỏy bay ngày càng cú tải cung ứng lớn với dịch vụ ngày càng tốt hơn. Do đường bay HAN – NRT sắp được mở, JL đó giảm tần suất trờn đường bay SGN – OSA. Nờn VNA đó tăng tần suất trờn chuyến này, mở thờm cỏc giờ bay đờn và bay trưa. VNA là 7 chuyến/tuần, để tận dụng hết thị trường hành khỏch. Mặt khỏc, hạn chế sự khai thỏc của Việt Nam Airlines trờn đường bay NRT – HAN, Nhật Bản chỉ cho phộp VNA hạ cất cỏnh tại đường băng thứ hai, ngắn, chỉ cho phộp mỏy bay hạng trung bỡnh hạ cỏnh, trong khi JL khai thỏc bằng mỏy bay lớn. Đõy là một bất lợi cho VNA và VNA đang xỳc tiến đàm phỏn với Nhật Bản để mở đường băng mới tại sõn bay Narita, để cú thể tăng tải trọng cung ứng lờn.

62

Với một hóng Hàng Khụng mạnh và cú uy tớn như Japan Airlines, hóng này đó khai thỏc đường bay với một đội mỏy bay hiện đại, cung ứng dịch vụ cao cấp, đó chiếm phần lớn thị phần khỏch thương nhõn. Song VNA cũng cú những chiến lược riờng trong cạnh tranh. Khỏch hàng của VNA hướng tới là khỏch du lịch và cạnh tranh tốt với JL.

Cạnh tranh về giỏ cũng được VNA sử dụng với nhiều hỡnh thức. Trước đõy VNA độc quyền làm Tổng đại lý cho cỏc hóng Hàng Khụng Quốc tế nờn cú thể kiểm soỏt và khống chế giỏ bỏn của họ tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiờn, từ năm 1995, cỏc hóng được phộp tự do cạnh tranh về bỏn trờn thị trường Việt Nam. Họ được phộp mở văn phũng chi nhỏnh, văn phũng đại diện, chỉ định cỏc đại lý bỏn và bắt đầu khai thỏc hệ thống bỏn vộ tại Việt Nam. Đõy là thời điểm giỏ được sử dụng làm cụng cụ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam. Cỏc hỡnh thức cạnh tranh và khuyến mại được sử dụng: giảm giỏ so với giỏ vộ của VNA để giành khỏch, cấp vộ FOC (vộ miễn cước) cho khỏch hàng. Hỡnh thức cấp vộ miễn cước là cụng cụ cạnh tranh giỏ rất tinh vi, thể hiện bờn ngoài là khụng giảm giỏ vộ nhưng thực chất về chi phớ là giỏ bỡnh quõn thực sự thấp. Do đặc điểm của sản phẩm dịch vụ Hàng Khụng, hành khỏch cú thể mua vộ tại nhiều điểm khỏc nhau, tuy nhiờn cú thể sử dụng cựng sản phẩm là đi trờn cựng hành trỡnh.

Do vậy, phỏt triển mạng bỏn đối với hóng Hàng Khụng là vụ cựng quan trọng. Hiện nay, trờn thị trường Nhật Bản, VNA chỉ định 5 đại lý lớn làm đại diện, đồng thời quan hệ với nhiều đại lý khỏc để phõn phối vộ đến nhiều đối tượng khỏch hàng thuận lợi nhất. Cỏc mức thự lao được VNA ỏp dụng cho đại lý được nghiờn cứu đưa ra nhiều mức để hấp dẫn để cỏc đại lý tớch cực hợp tỏc, mở rộng mạng bỏn của VNA.

1.3. Mụi trường Marketing

+ Mụi trường văn húa – xó hội

Việt Nam luụn tự hào cú nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc. Nền văn húa đú đó và đang được duy trỡ và phỏt huy. Đõy là những thế mạnh mà ngành Hàng Khụng cần khai thỏc và thu hỳt khỏch du lịch nước ngoài.

63

Bờn cạnh đú, nền kinh tế trong nước phỏt triển thỳc đẩy giao lưu văn húa giữa trong nước và quốc tế. Trong khi đú, nền kinh tế Nhật từng bước phục hồi trở lại, nhu cầu đi ra nước ngoài của người dõn Nhật là rất lớn. Với số dõn lớn, và tầm giao lưu rộng lớn, cựng với thu nhập bỡnh quõn đầu người rất cao, sự ham muốn hiểu biết, du lịch của người Nhật rất lớn. Nừu cú được một chớnh sỏch Marketing đỳng đắn sẽ thu hỳt được một lượng khỏch lớn trong thị trường rộng lớn này.

+ Mụi trường kinh tế Mụi trường trong nước:

Kinh tế Việt Nam đó cú những bước chuyển biến rừ rệt từ hơn 10 năm nay. Cỏc chớnh sỏch đổi mới, mở rộng quan hệ và giao lưu kinh tế với bờn ngoài, tạo thuận lợi để thu hỳt và thỳc đẩy đầu tư được thực hiện. Mức tăng trưởng kinh tế khỏ cao và ổn định. Do đú cũng tạo thuận lợi cho ngành Hàng Khụng đổi mới và phỏt triển.

Ngành du lịch đó đạt kết quả rất khả quan với con số 2,3 triệu lượt khỏch quốc tế trong năm 2001 và 12,3 triệu lượt khỏch quốc nội, đõy là đối tượng mà ngành Hàng Khụng phục vụ nhiều trong cỏc chuyến bay của mỡnh.

Kim ngạch xuất khẩu tăng 4,5% trong năm 2001 và tổng số dự ỏn nước ngoài được cấp phộp trong năm 2001 là 460 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký gồm 2,4 tỷ USD... Cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tư vào Việt Nam được rất nhiều nước quan tõm và hợp tỏc tạo điều kiện phỏt triển cho ngành Hàng Khụng.

Mụi trường quốc tế

Nền kinh tế thế giới trong những năm gần đõy cú nhiều dấu hiệu chững lại, với sự suy thoỏi của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Nhật Bản, kộo theo sự suy thoỏi cỏc nước khỏc trong đú cỏc nước khu vực Đụng Nam ỏ như Đài Loan, Singapore... Đặc biệt, sự kiện gần đõy gõy chấn động nền kinh tế thế giới và tỏc động sõu sắc đến ngành Hàng Khụng, lực lượng khủng bố dựng cỏc mỏy bay dõn dụng đõm đổ hai tũa thỏp trung tõm thương mại thế giới và đõm vào lầu năm gúc. Sau sự kiện này, người dõn rất sợ đi mỏy bay, và rất hạn chế việc đi lại bằng mỏy bay. Cỏc hóng Hàng Khụng hàng đầu trờn thế giới đó phải cắt giảm lao động và cỏc

64

chuyến bay để trỏnh phỏ sản. Sau sự kiện này, cỏc chi phớ bảo hiểm Hàng Khụng cũng đồng loạt tăng lờn, gõy rất nhiều khú khăn cho ngành Hàng Khụng.

Năm 2001 là năm khú khăn của nền kinh tế Nhật với tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 0,1%, GDP bỡnh quõn đầu người 31.900USD, tỷ lệ lạm phỏt -0,6%. Trong năm 2002, Chớnh phủ Nhật ỏp dụng một loạt cỏc biện phỏp với cỏc cuộc cải cỏch sõu rộng. Việc Nhật Bản đồng tổ chức World Cup 2002 cựng với Hàn Quốc hy vọng sẽ mang lại một luồng sinh khớ mới cho nền kinh tế xứ Anh Đào. Đối với thị trường Nhật Bản tuy kinh tế vẫn tiếp tục suy thoỏi, song người dõn Nhật tiếp tục coi Việt Nam là một điểm du lịch hấp dẫn, và khỏch vào vẫn tăng trưởng mạnh. Nhật Bản tăng 29% trong năm 2001, đồng thời cỏc hàng Hàng Khụng Nhật Bản và Việt Nam tăng cường khai thỏc cỏc đường bay giữa Tokyo, Osaka với thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam” pptx (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)