Đỏnh giỏ chung hoạt động Marketing đối với đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam” pptx (Trang 57 - 61)

III. Hoạt động Marketing trờn đường bay Việt Nam-Nhật Bản

2. Đỏnh giỏ chung hoạt động Marketing đối với đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

khỏch quan trọng của VN.

Hoạt động tài trợ quốc tế: Tham gia tài trợ cho nhiều sự kiện lớn như đồng tổ chức lễ hội Hoa Anh Đào, tài trợ cho cỏc đoàn làm phim của nước ngoài giới thiệu về Việt Nam, phim khuyếch trương du lịch đến Đụng Dương.

Thị trường Nhật là thị trường cú kinh phớ cho cỏc hoạt động quảng cỏo chiến thuật nhiều nhất của Tổng cụng ty với ngõn sỏch 120.000 USD/năm, chưa kể số vộ miễn cước phục vụ cho hoạt động tài trợ, quan hệ khỏch hàng (gần 300 vộ miễn cước/năm).

Tại thị trường Việt Nam, VN cũng đó tiến hành cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại như phối hợp với ngành du lịch Việt Nam tổ chức cỏc Festival về Việt Nam, thu hỳt và tăng lượng khỏch vào Việt Nam, đồng thời quảng cỏo nõng cao hỡnh ảnh của VN.

Quan hệ cụng chỳng: VN sẽ sớm triển khai Chương trỡnh khỏch hàng thường xuyờn cho thị trường Nhật Bản trong năm 2002.

2. Đỏnh giỏ chung hoạt động Marketing đối với đường bay Việt Nam – Nhật Bản. Nhật Bản.

2.1 Thành cụng

Hoạt động Marketing của Tổng Cụng ty trờn đường bay Việt Nam đó đạt được một số thành cụng như sau:

Thứ nhất: Xõy dựng được một đường bay chiến lược trong mạng đường bay của Tổng Cụng ty cú tớnh hiệu quả cao, cú khả năng cạnh tranh tốt trờn thị trường và liờn tục phỏt triển; tập trung khai thỏc nguồn khỏch chớnh là khỏch thương quyền 3/4 đi lại giữa hai nước song song với đa dạng hoỏ nguồn khỏch nhằm tăng doanh thu và nõng cao hệ số sử dụng ghế của chuyến bay.

57

giàu bản sắc và chất lượng cao, nõng cao uy tớn trờn thị trường. Việc thiết lập được đường bay thẳng từ Hà Nội – Tokyo đó tạo nờn một thị trường rộng lớn cho Tổng Cụng ty và củng cố thờm vị trớ của VN trờn đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

Thứ ba: Vietnam Airlines đó thiết lập được một mạng bỏn rộng khắp trờn toàn Nhật Bản, qua đú tỡm hiểu và thoả món nhu cầu, đồng thời kớch thớch nhu cầu sử dụng dịch vụ của hóng thụng qua cỏc hoạt động như quảng cỏo, truyền thụng... Xõy dựng được hỡnh ảnh Việt Nam như một địa điểm du lịch hấp dẫn an toàn và thỳ vị. Đõy là những cơ hội tốt để Hóng tiếp tục khai thỏc và phỏt triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản.

2.2 Hạn chế:

Hạn chế lớn nhất của Tổng Cụng ty trờn đường bay này là chỉ mới khai thỏc được ở hai sõn bay ở Tokyo và Osaka, đõy là hai thị trường lớn song cũng cú nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và đa dạng, vỡ vậy chưa khai thỏc được nhiều thị trường đầy tiềm năng trờn nước Nhật. Thị phần khỏch hàng chủ yếu là khỏch du lịch, song so với lượng khỏch du lịch ra nước ngoài thỡ lượng khỏch vào Việt Nam cũn rất ớt. Do cỏc thụng tin quảng cỏo du lịch về Việt Nam ở Việt Nam rất hạn chế. Trong một số văn phũng đại lý du lịch ở Nhật Bản cũng cú những tập gấp về Việt Nam được trỡnh bày quảng cỏo, nhưng so với cỏc nước trong vựng như Thỏi Lan hoặc Malaixia thỡ cũn rất ớt ỏi.

Về sản phẩm: Mặc dự cụng tỏc lịch bay đó được cải thiện, mặc dự được ưu tiờn trong việc bố trớ mỏy bay song cú lỳc vẫn cũn chậm chuyển, giảm hạng mỏy bay, chưa đảm bảo tớnh ổn định của lịch bay.

Trong thị phần khỏch thương nhõn, sự cạnh tranh của VNA cũn nhiều hạn chế, một phần do cơ sở thiết bị, một phần là do cỏc thủ tục cũn rườm rà, khụng đỏp ứng được những yờu cầu khắt khe của những hành khỏch quen sống “nếp sống cụng nghiệp”.

Cụng tỏc đảm bảo lịch bay cũn nhiều yếu kộm, đảm bảo an toàn Hàng Khụng chưa vững chắc. Tỡnh trạng chậm, huỷ chuyến bay ngày càng gia tăng. Bờn cạnh những nguyờn nhõn khỏch quan bất khả khỏng, những nguyờn nhõn chủ quan gõy

58

nờn tỡnh trạng này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là sự cố kỹ thuật. Đảm bảo an toàn Hàng Khụng là mối quan tõm lớn của người Nhật, song cỏc biện phỏp này chưa được triển khai đầy đủ và thường xuyờn.

Dịch vụ: Chất lượng dịch vụ nhiều khi khụng được đảm bảo và khụng được khắc phục kịp thời đó gõy mất uy tớn của hóng.

Một yếu tố làm du khỏch Nhật ớt hứng thỳ với cỏc chuyến bay của VNA là do sự hạn chế về khả năng ngoại ngữ cựng với kiến thức hiểu biết về lịch sử xó hội, văn hoỏ, con người, đất nước Nhật Bản của nhõn viờn, tiếp viờn cựng hướng dẫn viờn du lịch.

Cỏc dịch vụ của Tổng Cụng ty cũng cú nhiều hạn chế, sự cung cấp cỏc dịch vụ khụng đỳng theo yờu cầu, hoặc khụng đảm bảo yờu cầu cho khỏch hàng đó làm giảm uy tớn của cỏc dịch vụ mặt đất của VNA cũng là một hạn chế lớn, cỏc sự cố kỹ thuật liờn tiếp xảy ra đó gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy chậm, huỷ chuyến, thay đổi trọng tải mỏy bay, và đặc biệt, sự cố này thường xảy ra với thời gian rất sỏt với thời gian dự kiến chuyến bay trong khi đội mỏy bay dự bay của Tổng Cụng ty rất hạn chế làm cho sự khắc phục tỡnh trạng này rất khú khăn.

Mạng bỏn: Việt Nam mới chỉ thõm nhập được vào đối tượng khỏch du lịch, chưa thõm nhập được vào đối tượng khỏch thương nhõn.

Trong tổng số khỏch trờn đường bay Việt Nam – Nhật Bản thị phần khỏch thương nhõn chiếm rất ớt, mặc dự khỏch thương nhõn vào Việt Nam tương đối nhiều, nhưng là đi trờn chuyến bay của hóng khỏc. Nguyờn nhõn chớnh ở đõy là uy tớn của VNA chưa cao, đội mỏy bay cũn ớt tiện nghi và chất lượng phục vụ hành khỏch cao cấp cũn kộm so với JL.

2.3 Một số nguyờn nhõn

* Nguyờn nhõn chủ quan

+ Về chất lượng dịch vụ của VNA cung cấp cho khỏch hàng ớt cú sự biến đổi để tạo nờn sự đột phỏ trong chất lượng, gõy sự hứng thỳ trong chuyến đi của khỏch. Cỏc dịch vụ miễn phớ cung cấp cho khỏch hàng cũn ớt và khụng đa dạng.

59

chế. Du lịch và hàng khụng cựng khai thỏc một lại khỏch hàng song sự phối hợp, hợp tỏc giữa hai ngành cũn thiếu chặt chẽ. Một số hoạt động xỳc tiến tại Nhật Bản vẫn được mỗi ngành tiến hành riờng rẽ, thiếu thụng tin và thiếu sự thống nhất về quan điểm và kế hoạch triển khai.

+ Uy tớn của Hàng khụng Việt Nam chưa cao trờn thị trường Nhật, bờn cạnh một hóng hàng khụng hựng mạnh cả về vật chất và uy tớn là Japan Airlines, mặt khỏc người Nhật cú tớnh dõn tộc cao nờn cú nhiều người sử dụng hàng khụng Nhật.

+ Một nguyờn nhõn nữa là: người Nhật rất tụn trọng thời gian và lời hứa, song tỡnh trạng chậm, huỷ chuyến bay cảu VNA vẫn xảy ra nhiều, làm giảm lũng tin và uy tớn. Cỏc chuyến bay bị chậm, huỷ ngày càng tăng do nhiều nguyờn nhõn như: thời tiết, việc điều hành, sắp xếp lịch bay chưa hợp lý, trong đú một “thủ phạm” chớnh là thiếu mỏy bay dự bị. Vỡ vậy khi một mỏy bay nào đú bị trục trặc chuyến bay bị huỷ là kộo theo hàng loạt chuyến bay thuộc chặng bay kế tiếp bị huỷ bỏ...

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

+ Thủ tục xin Visa vào Việt Nam mất nhiều thời gian, thủ tục rườm rà và tốn kộm, là những điều mà người Nhật ngại khi muốn đi du lịch thoải mỏi nhanh chúng.

+ Cơ sở vật chất, chất lượng của VNA cũng chưa đỏp ứng đủ nhu cầu của người Nhật. Đồng thời về địa điểm du lịch, cơ sở để thu hỳt khỏch du lịch cũn chưa được đầu tư đỳng đắn, trong lớc đú cỏc nước trong khu vực cú nhiều ưu điểm để thu hỳt du khỏch hơn.

+ Trong điều kiện chớnh phủ Nhật cú những chớnh sỏch bảo hộ đối với cỏc hóng hàng khụng của Nhật, tạo thuận lợi cho Nhật và bất lợi cho Việt Nam. Trong khi tại Việt Nam cỏc chớnh sỏch bảo hộ của nhà nước đối với VNA chưa đạt hiệu quả cao.

+ Cơ sở hạ tầng tại cỏc sõn bay của Việt Nam cũn chưa đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Đồng thời Việt Nam chưa thực sự cú một mụi trường làm ăn hấp dẫn với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

60

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM – NHẬT BẢN BAY VIỆT NAM – NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam” pptx (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)