II. THỊ TRƯỜNG HÀNG KHễNG VIỆT NAM NH ẬT BẢN
1. Giới thiệu chung về Nhật Bản
1.1. Đặc điểm địa lý - kinh tế - chớnh trị - xó hội Nhật Bản
Địa lý:
Nhật Bản là một quốc gia cỏc đảo, nằm ở bờ biển phớa Đụng Bắc của Chõu Á. Nhật Bản baogồm khoảng 7000 đảo lớn nhỏ hợp thành, hỡnh cỏnh cung rộng khoảng 3000 km kộo từ Đụng Bắc sang Tõy Nam. Tổng diện tớch của Nhật Bản khoảng 377.737 km2, diện tớch đất đai khỏc 53% là vựng nỳi, 13% là vựng đồng bằng, 12% là cao nguyờn, 7% là vựng nỳi lửa, 4% khỏc. Nhật Bản cú cỏc trung tõm
29
thương mại và chớnh trị là: Tokyo, Osaka, Nagoya, Yokohama, Kyoto, Kobe, Sappro, thủ đụ là Tokyo.
Dõn số, văn húa, xó hội
Theo số liệu thống kờ năm 2001 dõn số Nhật Bản khoảng 127,1 triệu dõn trong đú nam giới chiếm 51% và nữ giới là 49%. Số người cú độ tuổi từ 40-44 chiếm tỷ lệ 9,1% cao hơn so với cỏc độ tuổi khỏc. Về khớa cạnh địa lý dõn số Nhật Bản tập trung nhiều ở cỏc thành phố lớn Tokyo, Osaka, Nagoya. Cho đến năm 2000, số người Nhật sống ở nước ngoài tương đối nhiều. Ngụn ngữ sử dụng chủ yếu là tiếng Nhật, cỏc tụn giỏo chớnh là Đạo thần Shinto, Phật giỏo, Cơ đốc giỏo.
Kinh tế
Nhật Bản là nước cú nền kinh tế giàu mạnh thứ hai thế giới (chỉ sau Mỹ). Kinh tế Nhật Bản cú ảnh hưởng lớn tới cỏc nền kinh tế cỏc nước khu vực và thế giới. Nhật Bản cú quan hệ kinh tế với nhiều nước và cú tầm quan trọng đối với cỏc nước trong khu vực. Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm gần đõy cú nhiều khú khăn, song vẫn rất quan trọng đối với cỏc nước trờn thế giới. Năm 2001, tổng sản phẩm quốc nội GDP của Nhật Bản là 4.055 tỷ USD. Bỡnh quõn đầu người là 31.900 USD, tỷ giỏ giữa đồng JPY và USD là 1 USD = 134 JPY. Năm 2001, Nhật Bản cắt giảm quỹ viện trợ ODA và cú nhiều dự ỏn đầu tư vào Việt Nam. Việc Nhật Bản đồng tổ chức Wold Cup 2002 với Hàn Quốc sẽ mang lại nguồn sinh khớ mới cho nền kinh tế và sự đi laị giữa Nhật và cỏc nước khỏc sẽ tăng lờn.
1.2. Ngành hàng khụng dõn dụng Nhật Bản
Ngành hàng khụng dõn dụng Nhật Bản đó cú một lịch sử phỏt triển mạnh mẽ cựng với sự phỏt triển chung đỏng chỳ ý của nền kinh tế. Hiện nay Nhật Bản tồn tại một đội ngũ cỏc hóng hàng khụng hựng mạnh cú tầm cỡ quốc tế như Japan Airlines (JL), All Nippon Airways (NH), Japan Airsystem (JD). Japan Airlines là hóng hàng khụng lớn nhất của Nhật Bản khai thỏc chủ yếu cỏc đường bay quốc tế. All Nippon Airways cú thế mạnh trong việc khai thỏc thị trường hàng khụng nội địa Nhật Bản.
Japan Airlines cú số vốn vào năm 2001 là 188,550 tỷ JPY với 1.783 triệu cổ phiếu phỏt hành. Tổng số cổ đụng của Japan Airlines là 249.338. Tớnh đến năm 2001, tổng số lao động của Japan Airlines là 16.619 người. Japan Airlines cú 92 văn phũng đại diện trờn toàn thế giới (30 văn phũng tại Nhật Bản và 62 văn phũng
30
ở nước ngoài). Hiện nay, Japan Airlines khai thỏc đến 111 thành phố của 31 quốc gia trờn toàn thế giới, trong đú cú đến 39 thành phố của Mỹ. Về vận chuyển hành khỏch, Japan Airlines đang khai thỏc thường lệ 191 đường bay quốc tế (79 đường bay do chớnh Japan Airlines khai thỏc, 112 đường bay hợp tỏc liờn danh) với 1280 chuyến bay/tuần (tớnh cả hai chiều đi và về). Về chuyờn chở hàng húa, Japan Airlines đang khai thỏc 35 đường bay với 56 chuyến bay/tuần (tớnh Xớ nghiệp số 2 chiều). Trờn đường bay nội địa, Japan Airlines khai thỏc 37 đường bay với 238 chuyến bay/tuần (tớnh một chiều). Đội mỏy bay của Japan Airlines gồm cú 135 chiếc gồm cỏc mỏy bay hiện đại như B747, B767SD, MC-DC1, B737, B767, MD- 11, B777… trong đú sở hữu là 72 chiếc. Năm 2001, trờn đường bay quốc tế Japan Airlines vận chuyển được 13,6 triệu hành khỏch và 657.832 tấn hàng húa, ghế suất trung bỡnh là 75,6%. Trờn đường bay nội địa, Japan Airlines chuyờn chở được 20,Xớ nghiệp số 2 triệu hành khỏch và 341.041 tấn hàng húa, ghế suất trung bỡnh là 66,5%. Tổng cộng, Japan Airlines vận chuyển được 33,8 triệu hành khỏch/năm và 999.837 tấn hàng húa, ghế suất trung bỡnh toàn mạng đường bay đạt 73,7%.
Để phục vụ nhu cầu đi lại bằng đường hàng khụng, Nhật Bản đó cú hệ thống sõn bay hiện đại trải khắp đất nước, trong đú cú một số sõn bay quốc tế vào loại hiện đại nhất thế giới như Narita (NRT) ở Tokyo, Kansai (ở Osaka), Nagoya (NGO), Fukuoka… Cỏc sõn bay này cú thời gian mở cửa 24/24 giờ để phục vụ hành khỏch ra vào sõn bay, tạo điều kiện thuận lợi và thu hỳt khỏch đi mỏy bay.
1.3. Thị trường hàng khụng Nhật Bản
Nhật Bản là một nước cụng nghiệp phỏt triển ở trỡnh độ cao, với hoàn cảnh địa lý khắt khe nhưng cũng với một phong cỏch Nhật Bản riờng biệt hữu hiệu. Nền kinh tế Nhật Bản đó và đang phỏt triển khụng ngừng nhờ chủ yếu vào tài nguyờn của cỏc nước trờn thế giới kể cả tài nguyờn về sức lao động và trớ tuệ. Đồng thời Chớnh phủ Nhật Bản cũn khuyến khớch cụng dõn đi ra nước ngoài học tập làm việc và du lịch, nờn cú những chớnh sỏch làm thủ tục dễ dàng hơn. Do vậy cú thể núi, "ra nước ngoài" là một nhu cầu khụng thể thiếu của người dõn Nhật Bản và cũng tương tự với cỏc nước trờn thế giới đến với Nhật Bản với mục đớch thương mại cũng như du lịch, học tập… Riờng về nhu cầu du lịch, trong tài liệu của Hiệp hội hàng khụng thế giới (IATA), dự đoỏn về dung lượng thị trường du lịch Chõu ỏ cú bỡnh luận: "Nhật Bản đó, đang và sẽ giữ vững thế mạnh hơn hẳn trong lĩnh vực thương mại cũng như trong việc sản sinh nguồn khỏch trong khu vực". Trong năm 1990 số
31
lượng khỏch trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, thỡ IATA dự đoỏn đến năm 2010 số khỏch sẽ nõng lờn 150 triệu hành khỏch. Dưới đõy là số liệu thống kờ tỡnh hỡnh người Nhật đi du lịch nước ngoài từ năm 1996 đến năm 2000.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Số khỏch (1000 người) 15.603 16.803 15.806 16.538 17.820
(Nguồn: Cục du lịch Nhật Bản)
Trong đú cơ cấu khỏch theo mục đớch chuyến đi, người Nhật ra nước ngoài cú thể phõn thành cỏc nhúm như sau: Tham quan du lịch : 65,8% Thương mại : 11,5% Thăm thõn nhõn : 6,1% Mục đớch khỏc : 9,9% Biểu đồ 9: Cơ cấu hành khỏch theo mục đớch chuyến đi của người Nhật Bản
Xu hướng người Nhật đi du lịch nước ngoài tăng, do nền kinh tế Nhật đó tương đối ổn định và do sở thớch của người Nhật. Theo số liệu thống kờ của Cục du lịch Nhật Bản, năm 2000 số lượng khỏch du lịch Nhật Bản ra nước ngoài là 17,82
65.80%11.50% 11.50%
6.10% 9.90%
Tham quan du lịch
Th−ơng m ại
Thăm thân nhân M ục đích khác
32
triệu người tăng 8,9% (1,46 triệu người) so với năm 1999. Trong số 17,82 triệu người Nhật ra nước ngoài trong năm 2000, cú 9,53 triệu là nam giới chiếm 53,5% và 8,29 triệu người là nữ (chiếm 46,5%). So với năm 1999, số lượng khỏch du lịch nam giới tăng 9,5% và nữ tăng 8,2%, cỏc phõn thị cho biết cỏc dấu hiệu cho thấy số lượng khỏch đi lao động theo độ tuổi, ta cú bảng sau:
Đơn vị: 1000 người
Giới tớnh 0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60 Nam 275 413 1.532 2.092 1.885 1.959 1.380
Nữ 270 544 1.684 1.497 899 1.309 1.117
(Nguồn: Cục du lịch Nhật Bản)
Theo bảng trờn, ở độ tuổi 20-40 tuổi, người Nhật cú số lượng đi du lịch nhiều nhất. Nhưng điểm mà người Nhật cú xu hướng đến nhất trong những năm qua là: Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Hawai, Hồng Kụng, Thỏi Lan… Cỏc nước ở Chõu Á là những nơi người Nhật thớch du lịch, trong năm 2000 số lượng người Nhật đến đi sang Chõu ỏ chiếm 47,6% đõy là một thị trường lớn của ngành hàng khụng. Theo thống kờ năm 2000, người Nhật đến Việt Nam từ hơn 50 địa phương, trong đú những địa phương cú nguồn khỏch lớn đến Việt Nam được sắp xếp như sau: Tokyo, Kanagawa, Chiba, Osaka, Saitama, Hyogo… Trong đú khỏch chủ yếu xuất phỏt từ sõn bay là New Kansan (Osaka), Va narita (Tokyo).
Theo thống kờ từ năm 1999 lượng người Nhật đi ra nước ngoài chiếm 15% dõn số Nhật Bản (cứ 8 người dõn Nhật thỡ cú 1 người đi ra nước ngoài). Đối tượng chủ yếu là phụ nữ ở độ tuổi 20-30 và đàn ụng ở độ tuổi trờn 30. Những người ở độ tuổi trờn 50 đi du lịch nước ngoài cú xu hướng tăng lờn. Trong khỏch vào du lịch Việt Nam, chủ yếu ở Tokyo, tiếp đến là vựng Kansai.