nhiên của Hà tĩnh:
Hà Tĩnh thuộc Bắc miền Trung (Khu IV cũ), nằm ở 17độ54' đến 18độ50' độ vĩ bắc và 105 đến 108 độ kinh đông.
- Diện tích tự nhiên 6.054,85 km2, dân số 1.268.482 ngời (năm 2000), chiếm 1,8% diện tích tự nhiên (đứng vào thứ 21) và 1,7% dân số (đứng vào thứ 20) của cả nớc. Phía Bắc giáp Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, Tây giáp Lào và Đông giáp biển Đông; có bờ biển dài 137 km, đờng biên giới với Lào 147 km.
- Về địa giới hành chính, có 2 Thị xã và 9 huyện, trong đó 6 huyện, thị xã nằm trên Quốc lộ 1A và 4 huyện có tuyến đờng sắt Bắc-Nam đi qua. Hà Tĩnh còn có đờng Quốc lộ 8 qua Lào (dài 100 km) và trong những năm tới sẽ đợc nối với đờng xuyên á, Đông Bắc Thái Lan; có Quốc lộ 12 nối cảng Vũng áng với cửa khẩu quốc tế Cha-Lo qua Lào và Thái Lan. Xa lộ Hồ Chí Minh đi qua dài 80 km. Hà Tĩnh có trên 300.000ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm 66% có trên 100.000ha đất trống đồi núi trọc, đất cây bụi và bãi cát
- Nguồn nhân lực: Nhân khẩu trong độ tuổi lao động hiện nay có khoảng 615.894 ngời, chiếm 47% dân số; lao động làm việc trong các nghành kinh tế 603.062 ngời, trong đó lao động Nông-Lâm nghiệp chiếm 78,4%. Lực lợng có trình độ khoa học kỹ thuật còn ít, chiếm tỷ lệ thấp dới 9%, trong đó lao động có trình độ sơ cấp chiếm 1,3%, công nhân kỹ thuật chiếm 2%, công nhân không bằng cấp chiếm 0,9 %, trung học chuyên nghiệp chiếm 3,5% và ngời có trình độ Cao đẳng Đại học chiếm 1%.
- Nguồn lao động ở năm 2000 là: 605.810 ngời, chiếm 45,3% dân số toàn tỉnh. Lao động trong Nông-Lâm nghiệp 482.709 ngời chiếm 79,7%; lao động Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có 48.838 ngời chiếm 8%; lao động trong các nghành nghề dịch vụ có 43.855 ngời chiếm 7,20%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo là 11,5% có trình độ đại học, cao đẳng là 1,7%.
Nh vậy, có thể nói nguồn nhân lực về lao động của Hà Tĩnh còn rất dồi dào ; tuy nhiên chủ yếu là lực lợng lao động phổ thông, năng suất lao động thấp. Để có thể chuyển dịch cơ cấu lao động sang các ngành nghề có giá trị, năng suất cao, các ngành công nghiệp khác đòi hỏi phải đào tạo cơ bản ngay từ giai đoạn này để
đến năm 2010, Hà Tĩnh có đợc đội ngũ lao động có tay nghề và những nhà quản lý doanh nghiệp giỏi đáp ứng nhu cầu phát triển mới.
- Hiện trạng kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh trong những năm qua( Báo cáo chính trị BCHĐB tỉnh Hà tỉnh khoá XVI tháng 12 năm 2005).
Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều đạt và vợt so kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trởng kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, bình quân trong 5 năm đạt 8,85%/ năm (kế hoạch là trên 8%); đến năm 2005 thu nhập bình quân đầu ngời đạt 4,579 triệu đồng(kế hoạch 4,5 triệu đồng), tăng 1,71 lần so với năm 2000. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng các ngàng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông- lâm- ng nghiệp; công nghiệp - xây dựng từ 13,45% năm 2000 lên 21,5% năm 2005; dịch vụ từ 35,24% lên 36%; nông - lâm - ng nghiệp từ 51,31% xuống còn 42,5%(kế hoạch nông - lâm - ng nghiệp 40 - 42%; công nghiệp- xây dựng 20-22%; thơng mại dịch vụ 36-38%)...
+ Về giáo dục-đào tạo:
Hà Tĩnh là một tỉnh có truyền thống hiếu học, có nền giáo dục tơng đối phát triển từ mầm non đến Cao đẳng. Hàng năm có gần 20.000 học sinh tốt nghiệp THPT, trong số này có khoảng 2.800-3.000 em đậu vào các trờng ĐH, CĐ.
Hệ thống trờng chuyện nghiệp của tỉnh Hà Tỉnh có 07 trờng và Trung Tâm đào tạo trong đó có: 04 trờng Trung học chuyên nghiệp, 01 trờng Công nhân kỹ thuật, 01 Trung tâm giáo dục thờng xuyên, 01 trờng Cao đẳng s phạm. Hàng năm bình quân đào tạo trên 3 vạn lao động, đa tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2005 đạt 22,5%; cơ cấu đào tạo đã chuyển hớng sang tập trung đào tạo công nhân kỷ thuật (63%) nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Dự báo phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010:
Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh trình Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI đã nêu rõ "... Tập trung cao độ mọi nguồn lực tạo bớc phát triển đột phá về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... đẩy nhanh tiến độ đô thị hoá, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.... tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ về giaó dục & đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá... phấn đấu đa Hà tĩnh từ một tỉnh nông nghiệp sớm trở thành một tỉnh có công nghiệp - dịch vụ phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2015 trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của miền Trung.
Với những hớng trên Hà Tĩnh sẽ phấn đấu đạt một số chỉ tiêu tổng cụ thể nh sau:
- Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm trên 12%. Đến năm 2010 có cơ cấu GDP: công nghiệp - Xây dựng 355; thơng mại - dịch vụ 37%; nông - lâm - ng nghiệp 28%; sản lợng lơng thực có hạt đạt trên 55 vạn tấn; giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đạt từ 25-30 triệu đồng/ha/năm; thu nhập bình quân đầu ng- ời trên 10 triệu đồng/năm; thu ngân sách nội địa trên 1200 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu đạt trên 120 triệu USD.
- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học, đa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ và đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 0,7%; hạ tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng xuống dới 20%; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 3-4%; giải quyết việc làm cho khoảng 3 vạn lao động...