T tởng Hồ Chí Minh về giai cấp nông dân

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 27)

Vai trò của giai cấp nông dân trở nên đặc biệt quan trọng ở các nớc mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn có sự nhìn nhận và đánh giá đúng mức về vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, giai cấp nông dân Việt Nam bị bóp nghẹt giữa một bên là su cao thuế nặng và hàng trăm thứ nghĩa vụ vô lý mà thực dân và phong kiến áp đặt xuống đầu họ, một bên là những phong tục tập quán cổ hủ. Hồ Chí Minh khẳng định giai cấp nông dân Việt Nam có vai trò to lớn trong cách mạng. Việt Nam là một nớc nông nghiệp, hơn 90% dân số là nông dân, mọi hoạt động xã hội đều phải dựa vào nông nghiệp, phải "lấy canh nông làm gốc".

Thời kỳ bị phong kiến, đế quốc cai trị, giai cấp nông dân bị hai tầng áp bức bóc lột. Họ bị bóc lột dã man về kinh tế: nghề không có mà làm; đất không có mà cày; cơm không đủ ăn; áo không đủ mặc, áp bức về chính trị, đầu độc về tinh thần. Chính sự áp bức bóc lột đó đã nung nấu ở họ một tinh thần phản kháng mãnh liệt: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, một cái gì đó đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến" [7; tr.7].

Nhìn rõ vai trò to lớn, sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân, Hồ Chí Minh cho rằng, để thoát khỏi ách áp bức, bóc lột đi tới cuộc sống ấm no hạnh phúc, giai cấp nông dân tất yếu phải liên minh với giai cấp công nhân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. T tởng của Ngời về liên minh công nông thể hiện:

Thứ nhất, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là lực lợng sản xuất ra của cải của xã hội, là hai giai cấp bị áp bức nặng nề nhất trong xã hội, nên họ có ý chí cách mạng bền bỉ và tinh thần quyết tâm. Vì thế "công nông là gốc của cách mạng".

Thứ hai, mặc dù giai cấp nông dân có số lợng lớn nhng phải chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trên cơ sở liên minh công nông, do địa vị kinh tế xã hội của họ quy định.

Trong kháng chiến chống Pháp, Ngời nhận thấy nông dân là lực lợng hăng hái huy động sức ngời, sức của cho kháng chiến: "kháng chiến ngày càng phát triển thì

đòi hỏi sức ngời, sức của ngày càng nhiều; nông dân đã cung cấp sức ngời, sức của nhiều nhất cho kháng chiến. Phải giải phóng nông dân khỏi ách phong kiến, phải bồi bổ cho nông dân thì mới động viên đầy đủ lực lợng to lớn đó, dốc vào kháng chiến để tranh thắng lợi" [7; tr.553]. Vấn đề nông thôn và nông dân đã đợc Ngời đặc biệt quan tâm, Hồ Chí Minh nêu rõ: "Việt Nam là một nớc sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nớc nhà, chính phủ ta trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nớc ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nớc ta thịnh" [8; 215].

Hồ Chí Minh đã xác định nông nghiệp là một mặt trận. Mặt trận nông nghiệp không chỉ đơn thuần "thực túc binh cờng", mà còn "hậu phơng thi đua với tiền tuyến". Trên thực tế ở nớc ta, mặt trận nông nghiệp đã góp phần to lớn vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đa đất nớc phát triển bớc vào kỷ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và CNXH.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w