Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã nhận thức đúng đắn và khoa học về vai trò vị trí, đặc điểm và sức mạnh của giai cấp nông dân trong cách mạng dân tộc, dân chủ và trong cách mạng XHCN cũng nh trong cuộc đấu tranh để giữ vững độc lập dân tộc chống kẻ thù cớp nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN đã và đang đợc nhân dân ta ra sức thực hiện, giai cấp nông dân Việt Nam chiếm 73,8% dân số và 65% lực lợng lao động của cả nớc. Tăng trởng GDP ở mức cao trong nhiều năm, xuất khẩu hàng năm gần bốn triệu tấn gạo, gần một tỷ USD hàng thủy sản,… có sự đóng góp tích cực của nông dân. Từ một nớc thiếu đói triền miên, trở thành nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Tuy vậy, trên thực tế “giai cấp nông dân vẫn là một lực lợng xã hội đang gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều thiệt thòi nhất trong cả sản xuất, kinh doanh lẫn đời sống vật chất và tinh thần. Vì vậy, quan tâm hơn nữa đến nông dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về cơ chế, chính sách và vốn vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đó cũng là mục tiêu cơ bản của Đảng ta trên con đờng đa nông dân từng bớc xoá đói, giảm nghèo vơn lên làm giàu” [4; tr.21]. Văn kiện Đại hội IX khẳng định: "Đối với giai cấp nông dân, ra sức bồi dỡng sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò giai cấp
nông dân trong sự nghiệp đổi mới, tập trung sự chỉ đạo và các nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, phát triển nông thôn; thực hiện tốt các chính sách về ruộng đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát huy lợi thế từng vùng, giúp đỡ vùng khó khăn; phân bố dân c theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới" [5; tr.125].