Phát triển kinh tế yêu cầu phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 45 - 47)

1. Những yếu tố tác động trực tiếp đến sự vận động, biến đổi cơ cấu nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,

1.3. Phát triển kinh tế yêu cầu phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn

hội ở nông thôn

Trong quá trình phát triển xã hội, tăng trởng và phát triển kinh tế tạo ra những tiền đề, điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội. Ngợc lại, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, tạo ra động lực to lớn để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng thờng kéo theo những vấn đề xã hội nh: thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, sự phát triển kinh tế phiến diện sẽ gây ra sự mất ổn định về chính trị, khủng hoảng xã hội và gia đình.

Với một thực trạng kinh tế kém phát triển, cha có tích lũy, nghèo nàn và lạc hậu nh Hà Trung, trớc hết cần phải u tiên cho phát triển kinh tế, phải lấy phát triển

liên tục, nhanh, hiện đại, bền vững của kinh tế làm cơ sở, chỗ dựa cho sự phát triển của các lĩnh vực khác. Muốn xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, giải quyết các tệ nạn xã hội, phát triển văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí, Hà Trung phải đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, không phải là sự "u tiên" bằng mọi giá, mà điều quan trọng là phát triển kinh tế phải gắn liền, kết hợp hài hoà với việc đảm bảo công bằng, bình đẳng xã hội, đồng thời phải giải quyêt tốt các vấn đề xã hội phức tạp, gay gắt.

Theo số liệu ở Chơng I, trong 29.396 hộ gia đình toàn huyện thì có 8.575 hộ nghèo chiếm 29,17% trong tổng số hộ, trong đó lại có 4.156 hộ rất nghèo chiếm 14,14%, từ đó ta có thể nhận thấy khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn cũng đang gia tăng. Sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn Hà Trung chủ yếu bắt nguồn từ chỗ cả hộ giàu và hộ nghèo đều là những ngời lao động, đều tạo ra thu nhập trớc hết và chủ yếu bằng sức lao động của chính mình, trong đó hộ nào có điều kiện hơn, có kinh nghiệm và tài năng sản xuất, kinh doanh hơn hộ ấy sẽ giàu hơn, còn ngợc lại thì nghèo hơn chứ tuyệt nhiên không có bắt nguồn từ sở hữu t nhân đối với t liệu sản xuất (mà ở đây chủ yếu là t liệu sản xuất), không bắt nguồn t bóc lột lao động làm thuê. Từ thực tế đó chúng tôi thấy rằng, đối với nông thôn Hà Trung ở thời điểm hiện nay vấn đề đặt ra là tạo điều kiện để hộ đói nghèo vơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo là bức thiết hơn so với việc tính đến chuyện phải đi làm thuê với sự phân hoá giàu nghèo còn thấp hơn so với cả nớc.

Trong khi tập trung vào phát triển kinh tế thì công tác giáo dục về t tởng, đạo đức, lối sống cha đợc chú trọng đúng mức, gây nên những ảnh hởng tiêu cực trong xã hội và làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc buông lỏng công tác giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống dẫn đến một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên có chức, có quyền suy thoái về đạo đức, lối sống dẫn đến tham nhũng, cục bộ, quan liêu. Một bộ phận trong nhân dân nhất là thanh niên có khuynh hớng sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thờng những giá trị văn hoá truyền thống ngày càng phát triển. Tình trạng suy thoái về đạo đức và lối sống là nguyên nhân dẫn đến những tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng ở nông thôn Hà Trung: mại dâm, nghiện hút ma túy, tệ nạn cờ bạc,

tham nhũng… có xu hớng gia tăng, chúng nh một bệnh dịch đang lan tràn khắp từ thành thị đến nông thôn, vùng núi, vùng xa, cả ngời giàu lẫn ngời nghèo.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w