2. Thực trạng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
2.1. Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Hà Trung
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp huyện Hậu Lộc có sông Lèn làm giới hạn, phía Tây giáp huyện Thạch Thành và huyện Vĩnh Lộc, phía Đông giáp huyện Nga Sơn. Có quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên Việt chạy qua, cách thành phố Thanh Hoá hơn 20km. Hà Trung là một huyện tơng đối lớn, tiếp giáp với vùng Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình, đợc gọi là vùng cửa ngõ địa đầu của khu vực Bắc miền Trung nối liền với miền Bắc thân yêu của Tổ quốc. Toạ độ địa lý của huyện là 19057'30'' đến 20010'00'' vĩ độ Bắc và 10045' đến 105058' kinh độ đông.
Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 24.401,96 ha: trong đó đất nông nghiệp 14.054,78 ha, đất lâm nghiệp 4.172,43 ha, đất chuyên dùng 2.939,18 ha, đất ở 1.109,37 ha và đất cha sử dụng là 4848,20 ha.Với 24 xã và một thị trấn, số dân năm 2004 là 123.689 ngời, trong đó nam 59.950 ngời - chiếm 48,46%, nữ 63.748 ngời - chiếm 51,53%, mật độ dân số trung bình là 507 ngời/1km2. Trong tổng số 25 xã, thị trấn thì có 6 xã đợc công nhận là xã miền núi.
Là vùng tiếp nối giữa trung du và đồng bằng ven biển, huyện Hà Trung có thể chia ra thành hai dạng địa hình cơ bản là vùng bán sơn địa và vùng đồng chiêm trũng. Trong bức tranh toàn cảnh Hà Trung là một vùng đất nhiều đồi núi bao bọc, chen lẫn với các xứ đồng thấp trũng quanh năm ngập nớc bị chia cắt manh mún bởi địa hình núi - sông. Ngời dân xứ Thanh từ lâu vẫn gọi đây là vùng đất trũng "chiêm khê mùa thối"
So với đồng bằng sông Mã, sông Chu thì ở vùng địa hình này lợng phù sa từ các sông Lèn, sông Tống, sông Hoạt mang lại ít hơn. Vì vậy đất đai ở đây cũng kém phần màu mỡ. Việc đắp đê phòng lụt ở các sông ở Hà Trung là điều cần thiết bắt buộc, song ngoài những yếu tố tích cực thì lại có sự hạn chế tự nhiên về việc bồi lấp phù sa cho những cánh đồng thấp trũng. Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, nhất là từ thời kỳ đổi mới để từng bớc đi vào CNH, HĐH NN - NT bộ mặt của vùng đất đồng chiêm trũng này của xứ Thanh đã có sự thay đổi cơ bản. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên và địa hình đã lùi bớc trớc sự cố gắng nỗ lực của con ngời .
Trong tổng số diện tích đất đai toàn huyện là 24.401,96 ha thì các loại đất đã đợc sử dụng nh đất nông nghiệp chiếm 38,00%, đất lâm nghiệp chiếm 17,09%, đất chuyên dùng chiếm 12,04%, đất ở chiếm 4,55%, còn lại là đất cha sử dụng. Nhìn vào số liệu thống kê chúng ta thấy huyện đã tranh thủ khai thác, sử dụng tối đa nguồn đất đai để phát triển kinh tế, chủ yếu là nông-lâm nghiệp.
Điều kiện sông ngòi của Hà Trung là tơng đối thuận lợi, nguồn nớc phong phú. Nhng do điều kiện địa hình phức tạp, vừa là vùng núi đồi trung du, vừa là vùng lòng chảo có bị ảnh hởng của thuỷ triều cho nên muốn khắc phục tình trạng ngập úng, khô hạn thì công tác thủy lợi cần phải chú trọng đặc biệt, trớc hết là khơi lại các hệ thống sông ngòi.
Theo số liệu thống kê của huyện và ngành lâm nghiệp Hà Trung thì toàn bộ diện tích núi đồi của Hà Trung là 7.979,52 ha, trong đó đất lâm nghiệp là 4.172,3 ha”. Tiêu biểu và tập trung nhất của tài nguyên rừng ở huyện Hà Trung là "rừng sến Tâm Quy". “Rừng sến Tâm Quy đợc xếp hạng là một trong 87 khu rừng đặc dụng của Việt Nam” [6; tr.86]. Có mật độ trung bình từ 400 – 500 cây/ha. “Thảm thực vật ở rừng này bao gồm: Sến 42 ha; Lim 12,1 ha; Sến+Lim 145,5 ha; Thông nhựa 169,5 ha...''[6; tr.91]. “Trữ lợng gỗ: Tổng 92.235,9 m3. Sến và Lim là 11.892,9 m3, thông nhựa 80.343,0 m3” [6; tr.92]. Hệ động vật rừng sến Tâm Quy bao gồm: “Lớp thú có sóc, cầy, dơi, chồn, cáo, khỉ…Lớp chim có đủ các họ trong các bộ nh sẻ, cú, cu cu, bồ câu, cò, rẽ, sếu, sả… Lớp lỡng c bò sát có các loại tắc kè, trăn, rắn…”[6; tr.92].
Hà Trung là một huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn, tài nguyên rừng phong phú, trữ lợng gỗ còn nhiều, đặc biệt là từ nguồn tài nguyên rừng và đất sẽ giúp
huyện nhà có điều kiện trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nội bộ nền nông nghiệp, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại.
ở sông Lèn và sông Báo Văn có cá lăng, cá vợc, cá chép, cá măng, cá vền, cá đuối, trạch, cá hẩu, cá lún… Tôm có ở sông Hoạt và sông Tống, biển Nga Sơn có mực, cá ngừ, cá nục,… nhìn chung nguồn hải sản ở Hà Trung cũng không phải là ít nhng việc khai thác tiềm năng còn rất có hạn, chủ yếu là do ng cụ còn lạc hậu, cha có các phơng tiện đánh bắt xa bờ và hệ thống dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm ch- a đồng bộ, thiếu phơng tiện.
Hà Trung có nguồn hải sản phong phú, ngoài việc khai thác thủy hải sản tự nhiên, khả năng nuôi trồng thuỷ sản cũng có nhiều tiềm năng và triển vọng. Hà Trung hiện nay có 443 ha mặt nớc nuôi trồng thủy sản, còn có đất mặt nớc cha sử dụng là 385,70 ha. Nếu biết tận dụng toàn bộ hệ thống hồ, ao và các diện tích mặt n- ớc khác để nuôi trồng thủy hải sản theo phơng pháp khoa học thì hiệu quả kinh tế của lĩnh vực này cũng sẽ rất lớn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.
Nh vậy, với tất cả các yếu tố cơ bản của điều kiện địa lý tự nhiên: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, tài nguyên, Hà Trung có đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản và tiểu thủ công nghiệp một cách toàn diện và vững chắc. Mặc dù còn có những bất cập, khó khăn do điều kiện tự nhiên mang lại, song với tất cả những gì đợc gọi là "địa lợi, nhân hoà" và truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo nhân dân Hà Trung sẽ xây dựng thành một huyện giàu mạnh, phát triển trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng.
2.1.2. Đặc điểm xã hội
“Mỗi khi nhắc đến lịch sử của vùng này, ngời ta thờng nghĩ đến vùng đất cội nguồn, gốc rễ của các vua nhà Nguyễn. Thực ra, sự xuất hiện và tồn tại của Vơng triều Nguyễn là một trang sử gần gũi, bởi nó chỉ ra đời cách chúng ta 200 năm trớc. Sự có mặt và hoạt động của ngời ở vùng đất còn dày hơn ngàn lần lịch sử của Vơng triều Nguyễn” [6; tr.185]. Mặt khác những biểu hiện khác biệt về hoạt động kinh tế mà trong đó nông nghiệp trồng lúa xuất hiện đợc coi là một bớc chuyển lớn lao của
đời sống các bộ lạc, mà các nhà khảo cổ học thờng gọi đây là "một cuộc cách mạng Đá mới" thực sự trên đất Việt Nam.
Di tích Cồn Cổ Ngựa nằm ở cánh đồng Bọc thuộc xã Hà Lĩnh, là một minh chứng trong chặng đờng chiếm lĩnh đồng bằng và phát triển kinh tế của dân c văn hoá Đa Bút ở Cồn Cổ Ngựa.
Hà Trung gắn liền với văn minh Đông Sơn, thời đại đồ Đồng và sơ kỳ đồ Sắt. Với sự khác biệt ở mỗi vùng địa lý, các di tích khảo cổ thời văn minh Đông Sơn hình thành nên những hệ thống nhỏ ở Hà Trung chiếm địa vị kinh tế trong vùng lu vực sông Mã, sông Chu.
Nhờ có nghề trồng lúa, đời sống đỡ bấp bênh, xóm làng thêm đông đúc, dân số gia tăng, giao lu kinh tế và văn hoá phát triển, đã có sự di dời dân c giữa các miền… Với sự góp mặt của trống đồng Hà Trung, cùng với những địa bàn quanh vùng Hà Trung ngời ta đã phát hiện ra nhiều trống Đông Sơn, đáng chú ý là trống Thành Vân (Thạch Thành), trống Đa Bút (Vĩnh Lộc) là những bằng chứng để khẳng định thêm Hà Trung là vùng đất thời văn minh Đông Sơn, nằm trong cái nôi của nền văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ ở lu vực đồng bằng sông Mã.
Nhiều làng mạc cũng đợc xây dựng ở Hà Trung rất sớm, họ sớm thích nghi với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và hoàn cảnh tự nhiên phức tạp, nó biểu hiện khuôn khổ bộ tộc trở nên chật chội, riêng rẽ, đòi hỏi phải cần phải có một tổ chức cộng đồng rộng rãi, tự do hơn, vợt ra ngoài công xã thị tộc, đó là công xã nông thôn, thành viên của nó từ nhiều dòng họ. Công xã nông thôn là hình thức tổ chức tiến bộ nhiều hơn so với bộ lạc.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam thì triều Nguyễn cũng ít nhiều hạn chế sự phát triển của Hà Trung. Sông ngòi bị bồi lấp không dám khai thông, kênh m- ơng cần tiêu úng ngập không dám đào, sợ đụng long mạch đất quê vua. Với Hà Trung nạn thủy là mối đe dọa lớn nhất và diễn ra thờng xuyên, triền miên. Mấy ngàn năm phong kiến, nông nghiệp vẫn là chính vụ cho nên phong tục tập quán Hà Trung có những nét riêng: Ví dụ: Lễ thợng, hạ điền, lễ cơm mới đều diễn ra trong chu kỳ sản xuất vụ chiêm, hay mùa cới là sau vụ gặt chiêm, chính giữa lúc thời tiết nóng nhất… Những chuyện ấy đều bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp, đều phản ánh thực tế đời sống vật chất của nền văn hoá lúa nớc "lệch", cha tạo ra đợc sự cân bằng mùa
vụ trong năm. Thừa nớc bạc, thiếu cơm vàng. Đa cây lúa nớc lên núi đồi không phải là phát minh của nông dân Hà Trung. Nhng quả thực hết sức thú vị khi lối canh tác ruộng bậc thang lại xuất hiện ngay bên cạnh cánh đồng chiêm trũng, giữa đồng bằng châu thổ sông Lèn. Chuyển vụ mùa lên gò đồi, tuy diện tích không nhiều nhng cộng với những bãi bồi, những ruộng cạn giúp cho Hà Trung phát triển theo hớng mở rộng sản xuất để không ít cây giống lúa mùa có chốn sinh sôi. Đặc biệt, Hà Trung trong điều kiện canh tác khó khăn lại là huyện cấy đợc nhiều giống lúa quý, cho gạo ngon: tám, chạu, dự, chành, nếp hoa vàng, nếp hoa cau, nếp hơng…Giác ngộ cách mạng giúp họ vợt qua hạn chế lịch sử để suy nghĩ mới, biết cách làm ăn mới. Họ xếp đặt núi sông, hạ thấp đồng cao, tôn cao ruộng trũng… với ba miền: núi đồi, đồng ruộng và đồng nớc đang dần dần hình thành thế chân kiềng vững chãi, cũng là ba hớng đi, ba mũi nhọn kinh tế: lâm nghiệp, nông nghiệp và thủy sản. Núi non và đồng nớc sẽ không vây chặt, dồn ép ngời nông dân vào giữa thế độc canh cây lúa. Triển vọng giàu có về lâm nghiệp đã rõ. Cây lúa đang dần đi lên bằng cả hai vụ chiêm, mùa cân đối. Giống lúa mới cho năng suất cao thay thế hoàn toàn giống lúa cũ cho năng suất thấp.
Cái làm nên diện mạo văn hoá - lịch sử Hà Trung là cơ sở kinh tế nông nghiệp nông thôn, song cái làm cho Hà Trung trở nên bền bỉ lại là văn hoá lịch sử. Tất cả nó làm nổi rõ bản chất sắc thái của ngời dân Hà Trung, một Hà Trung đã và đang từng ngày đổi mới, tiến mạnh, tiến xa trên con đờng CNH, HĐH.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
Trong những năm gần đây, với việc vận dụng sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng về việc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong tình hình cụ thể ở địa bàn Hà Trung, đồng thời cùng với việc thực hiện các nghị quyết của Đại hội XVII và nghị quyết 02 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm theo hớng CNH, HĐH, nền kinh tế nông nghiệp Hà Trung đã thu đợc những kết quả tiến bộ rất quan trọng. Trong bảy năm từ 1996 - 2002 tốc độ tăng trởng bình quân trong sản xuất nông nghiệp là 3,6%/năm. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Hà Trung năm 2000 đạt 149,8 tỷ đồng tăng 7,5% so với năm 1999.
Nh vậy có thể nói rằng, chính những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, về xã hội và về nền kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Hà Trung nó có ảnh hởng và tác động
mạnh mẽ đến việc hình thành và chuyển dịch của các giai cấp, tầng lớp nhân dân trong địa bàn nói riêng và đặc biệt là giai cấp nông dân ở Hà Trung.