2. Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn
Sự thấp kém về cơ sở hạ tầng rõ ràng đang là bức tờng thành ngăn cản sự xâm nhập của yếu tố tiến bộ về kinh tế, văn hoá, KHKT đến với nông dân, nông thôn Hà Trung. Thực tế cho thấy ngời nông dân đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn vì nó là môi trờng và điều kiện tồn tại, phát triển của cá nhân và gia đình họ. Những vấn đề đó là xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thủy lợi, y tế, giáo dục, văn hoá…
Cũng từ thực tế cho thấy, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn không những sẽ hỗ trợ phát triển nông nghiệp mà còn hỗ trợ công nghiệp phát triển, chẳng hạn có mở rộng hệ thống giao thông mới mở rộng đợc thị trờng, giảm chi phí vận tải và đảm bảo đợc chất lợng nông sản mang lại thu nhập cao hơn cho ngời nông dân, từ đó họ mới sẵn sàng đầu t thêm, mở rộng sản xuất nông sản hàng hoá, mặt khác họ mới có thể tiêu thụ ngày càng nhiều hàng công nghiệp.
Đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn có thể nói là nhiệm vụ lớn nhất, nặng nhất của toàn Đảng, toàn dân huyện Hà Trung. Trớc hết phải xây dựng hệ thống giao thông nối liền các xã, nối liền thị trấn và các cơ sở sản xuất kinh doanh của huyện nh các tuyến đờng: Hà Bình - Hà Tiến, Hà Dơng - Hà Vân - Hà Thanh, Hà Sơn - Hà Long cần phải đợc nâng cấp. Đây là điều tối cần thiết để nông dân tiêu thụ đợc sản phẩm, nắm bắt đợc cơ hội để mở rộng thị trờng tiêu thụ, đa đến khả năng chuyên môn hoá trong sản xuất. Mở rộng giao thông cũng là biện pháp mở rộng giao lu, đa tiến bộ đến các vùng hẻo lánh. Để giải quyết tình trạng lạc hậu ở các xã miền núi, vùng chậm phát triển không có giải pháp nào tốt hơn là mở rộng mạng lới giao thông. Để làm đợc điều đó cần phải phát huy nội lực và tranh thủ vốn đầu t bên ngoài để đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. Có cơ chế chính sách để động viên, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t của tỉnh, ngân sách địa phơng và vốn đầu t nớc ngoài để đầu t phát triển sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Đầu t theo thứ tự u tiên, tập trung cho từng công trình, dự án trọng điểm và những khâu then chốt nhằm tạo ra bớc chuyển lớn thúc đẩy phát triển sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trờng. Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t. Nhận thức sâu sắc quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.
Đối với huyện Hà Trung thì việc xây dựng và hoàn chỉnh các hệ thống điện, thông tin, thủy lợi nông thôn cũng là nhiệm vụ cấp bách. Bên cạnh việc xây dựng mới cần khắc phục những tồn tại hiện có về giá điện, thủy lợi phí, sự lạc hậu của mạng lới thông tin cấp xã. Định hớng, chính sách, dự án cụ thể về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cần nhằm mục đích tạo điều kiện để tất cả nông dân có cơ hội để
phát triển. Đơng nhiên, không thể đầu t một cách dàn trải mà trớc hết tập trung cho các xã đông dân và có khả năng sản xuất hàng hoá tập trung. Mặt khác, xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là đờng giao thông, đờng điện cần kết hợp đầu t của huyện với sự đóng góp về vốn và công sức của địa phơng, của nhân dân một cách hợp lý.
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Hà Trung phải quán triệt quan điểm toàn diện, bao hàm cả việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho công nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản, có thể giải quyết đợc nạn ứ thừa sản phẩm nông nghiệp, đồng thời tạo việc làm cho ngời lao động. Đây là khâu ảnh hởng trực tiếp tới thu nhập của nông dân Hà Trung.
Đẩy mạnh quá trình đô thị hoá nông thôn cũng là một phơng pháp đầu t cho cơ sở hạ tầng phù hợp với xu hớng tất yếu trong quá trình CNH, HĐH NN - NT Hà Trung.
Huyện cần tạo thuận lợi cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng văn hoá, xã hội nh hệ thống trờng học, trạm y tế, nớc sạch, bu điện, th viện ở tất cả các xã để ngời nông dân trong huyện đều đợc hởng thành quả của đổi mới.
Ngày nay trình độ KHKT của nông dân đã đợc nâng lên rất nhiều so với giai đoạn trớc. Các giống lúa mới, cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc … đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất, vì thế đã đa đến những tiến bộ nổi bật trong nông nghiệp. Nhng trên thực tế số đông hộ nông dân thuộc diện trung bình và nghèo, sự áp dụng KHKT còn hạn chế. Vì thế, cần tăng cờng trang bị vốn, KHKT cho nông dân bằng việc tập trung nhiều vào việc nghiên cứu ứng dụng KHKT vào nông nghiệp nhằm tạo những giống cây trồng, vật nuôi, những cơ cấu cây trồng vật nuôi có chất lợng cao phù hợp với các vùng trong huyện, mặt khác cần coi trọng và đẩy mạnh công tác khuyến nông để chuyển giao đa tiến bộ KHKT đã có đến với nông dân.
Xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nông có trình độ, nhiệt tình, xông xáo và có khả năng "gần" dân, chỉ có nh vậy việc hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân mới đảm bảo rộng rãi và kịp thời. Đầu t tiến bộ KHKT cho nông dân là một biện pháp cần thiết và hiệu quả cho việc phát triển giai cấp nông dân và nông thôn mới XHCN.